Khi nào nên sinh:

Một phần của tài liệu Sinh lí và ứng dụng đo CTG cơ bản CTG handbook (Trang 64 - 66)

- Trong trường hợp ko có những ngun nhân khơng hồi phục được và sau khi thực hiện hồi sức tử cung, quyết định lâm sàng nên được quyết định có nên bắt đầu sinh chưa, thường là sinh mổ, trừ khi sinh bằng dụng cụ forcep có thể tiến hành được. - Điều quan trọng cần chú ý rằng thậm chí khi mẹ đang đi đến phịng mổ à chuẩn bị

cho sinh mổ khẩn trương thì ko nên từ bỏ việc cải thiện CTG.

- Quy tắc 3’-6’-9’-12’ : dễ dàng ghi nhớ, di chuyển nhanh đến phòng mổ trong trường hợp nhịp giảm kéo dài (hình 21,1)

- Điều này có thể làm tăng can thiệp quá mức ở những nguyên nhân có thể đảo ngược được -> tăng rủi ro ho bà mẹ, cũng như lo lắng cho gia đình

- Việc thất bại trong việc tìm ra nguyên nhân gây hạ oxy máu => ko chuẩn bị được lượng máu lớn liên quan đến bong rau thai, các biến chứng phẫu thuật liên quan đến vỡ tử cung rau. Trong những nguyên nhân nên không hồi phục được gây thiếu oxy caaos, thậm chí khi trễ 3 phút cũng dẫn đến sự khác nhau giữa các thai lúc sinh. Điều quan trọng sau đó nên xác định nguyên nhân gây nhịp giảm kéo dài để ko áp dụng những trường hợp ko thích hợp,

- Trường hợp vắng mặt của các nguyên nhân gây thiếu oxy cấp ko hồi phục được, >90% nhịp giảm kéo dài sẽ hồi phục trịn 6’ và 95% trong 9’. Chính điều này là nền móng của quy tắc 3’ 6’ 9’ 12’.

- CTG có thể cho thấy dấu hiệu tốt của sự hồi phục tại phút thứ 6: sự trở lại của TTCB và DDNT. Trong trường hợp này, với dự đốn trở lại bình thường của CTG + ko có ngun nhân ko hồi phục mà gây thiếu oxy máu => là lí do trì hỗn chuyển tới phịng mổ trong khi vẫn hồi sức tử cung (hình 21,1). Nếu nhịp giảm vẫn tiếp tục, đặc biệt có thêm giảm DDNT => quy tắc 36912 nên được áp dụng, cho phép đáng giá lại và thay đổi kế hoạch tạo mỗi giai đoạn cho đến khi sinh mổ được tiến hành. (hình 21,2.

*** Sau khi nhịp giảm kéo giảm kéo dài được giải quyết:

- Trong phân lớn các trường hợp, chuyển dạ được cho phép tiếp tục sau khi đã được đánh giá cẩn thận bức tranh lâm sàng tổng thể. Trong trường hợp CTG thay đổi do đang thai đang thiếu oxy , đặc biệt thêm viêm màng đệm ối, hoặc có phân su => thích hợp cho quyết định nên sinh khi đang có chuyển dạ.

 Nói chung, nếu các tiểu chuẩn CTG sau khi hồi phục mà nó tương tự như trước khi có nhịp giảm, nên tiếp tục chuyển dạ.

*** Khi nào nên tiêm lại oxytoxin là an tồn?

- Thơng thường, tachisystole có được nhờ oxytoxin nội sinh – endogenous và sự nhạy cảm đối vs oxytixon trong q trình chuyển dạ nên có thể ko cần oxytoxin ngoại sinh

– exogenous. Nếu có thêm tăng cường của oxytoxin là cần thiết để tiếp tục chuyển dạ, cần có bằng chứng về tình trạng thai nhi khỏe mạnh phải rõ ràng (TTCB ổn định, DDNT bình thường) trước khi tiêm oxytoxin. Và nên truyền lại với tốc độ chậm hơn lần tiêm trước.

**** Khuyến cáo về tiếp cận và xử trí nhịp giảm kéo dài:

1. Đánh hía các ngun nhân khơng hồi phục được ở bệnh nhân trong khi bắt đầu các biện pháp bảo tồn (nếu được thì sinh khẩn)

2. Đánh giá các tiêu chuẩn CTG nhằm dự đoán sự hồi phục

3. Điều trị các nguyên ngân hồi phục – dịch truyền, ngừng oxytoxin cà nhanh chóng dùng tocolysis

4. Đáng giá lại CTG và lâm sàng

Một phần của tài liệu Sinh lí và ứng dụng đo CTG cơ bản CTG handbook (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w