Tỷ lệ trả lời và mô tả mẫu khảo sát 48-

Một phần của tài liệu Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình với phụ nữ ở việt nam (Trang 42)

 

 

Tỷ lệ tham gia trả lời cuộc khảo sát tương đối cao: 78% số phụ nữđược mời đến địa điểm phỏng vấn và hồn tất buổi phỏng vấn. Để có thêm thơng tin về tỷ lệ tham gia trả lời, xem Biểu 2.1.

Biểu 2.2 mô tả mẫu theo phân bốđộ tuổi, trình độ học vấn, phân bốđịa lý, dân tộc và tình trạng hơn nhân. Điều đáng nói là có tới 91% phụ nữđã từng có kết hơn và một tỷ lệ rất nhỏ, 9% phụ nữ chưa từng lập gia đình trả lời có quan hệ khác so với hơn nhân34, bao gồm 0.2% hiện đang có quan hệ hẹn hị mà khơng có hơn thú. Tỷ lệ này không đáng kể nên trong báo cáo này thuật ngữđã từng có chồng và đã từng kết hơn có nghĩa như nhau.

Biểu 2.3. so sánh cách phân bố về độ tuổi, khu vực, nhóm dân tộc giữa mẫu khảo sát với phân bố của phụ nữ trong cùng độ tuổi theo kết quả của cuộc Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009. Biểu 2.4. chỉ ra tác động của việc áp quyền số qua việc trình bày dữ liệu về tỷ lệ bị bạo lực trong cuộc đời và hiện tại đối với các hình thức bạo lực thể xác, tình dục và thể xác hoặc tình dục do người chồng gây ra như sau:

(1) không áp quyền số (giống như mẫu đơn giản ngẫu nhiên); (2) áp quyền số chọn mẫu cho địa bàn khảo sát và hộ gia đình;

(3) áp quyền số chọn mẫu cho các yếu tố trên và thêm quyền số cho số phụ nữđủ tiêu chuẩn tham gia trong các hộ gia đình.

Kết quả cho thấy việc áp quyền số cho số phụ nữ trong gia đình (bước 3) là quan trọng, các tỷ lệ sẽ nhất quán hơi giảm một chút. Giải thích cho sự dịch chuyển nhất quán này có thể là phụ nữở những gia đình đơng người (đại diện thấp hơn trong mẫu) được bảo vệ hơn khỏi bạo lực do chồng so với những phụ nữở những gia đình ít người. Với cách áp quyền số lần cuối sự thiên lệch này đã được khắc phục (đại diện thấp hơn từ những phụ nữ trong những gia đình đơng người).

Một phần của tài liệu Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình với phụ nữ ở việt nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)