Bạo lực gia đình và sức khỏe trẻ em 8 6-

Một phần của tài liệu Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình với phụ nữ ở việt nam (Trang 80 - 83)

Hu qu ca bo lc đối vi tr em trong độ tui t 6-11

Khoảng 1/3 phụ nữ bị bạo lực do chồng gây ra đang sống với con trong độ tuổi từ 6-11 tuổi. Phụ nữ có con trong độ tuổi này được hỏi về những vấn đề hành vi của con mình: liệu trẻ có bị ác mộng thường xuyên, mút tay, thường đái dầm, đặc biệt nhút nhát hoặc quá hung hăng. Thông tin đi học và bỏ học của những đứa trẻ này cũng được thu thập qua những câu hỏi (Biểu 6.6. và Hình 6.4.). Phụ nữ bị bạo lực do chồng gây ra cũng thường có xu hướng cho biết rằng con của họ có những vấn đề về hành vi và gặp khó khăn trong việc học tập ở trường. Ví dụ, tỷ lệ phần trăm phụ nữ có con khơng đi học trong số những phụ nữ bị bạo lực thể xác hoặc tình dục cao gấp gần hai lần so với cùng tỷ lệ của những phụ nữ không bị bạo lực (4,7% và 2,5%).

   

Trong các cuộc phỏng vấn sâu, phụ nữ bị bạo lực cũng xác nhận rằng trẻ em trong độ tuổi này (6-11) phải chịu những tác động tiêu cực do bạo lực gia đình gây ra, ví dụ như buồn bã, hay thiếu động cơ học tập. Nhiều phụ nữ lo ngại rằng con trai họ có thể bắt chước những hành vi bạo lực của người bố.

"Các con tôi không mun đến trường. Chúng nó bđim kém trường. Mc dù thế, tơi khơng biết phi làm gì để khuyến khích con hc tp... Khi tơi địi ly d, đứa con trai th hai nói rng nếu tơi ly d nó s rt xu h vi bn bè. Vì con nó nói thế nên tôi không dám ly d. Tôi đành b cuc". (Phụ nữ bị bạo lực ở Hà Nội).

Phụ nữ trong các cuộc phỏng vấn định tính đồng ý rằng trẻ em chịu tác động tiêu cực do bạo lực gây ra. Tuy nhiên, hầu hết họ có nhận thức sai lầm rằng những ảnh hưởng đó chỉ xảy ra khi trẻđến tuổi có thể nhận thức được về bạo lực, ví dụ khi trẻđược 3-5 tuổi

Những ảnh hưởng tiêu cực đối với trẻ trong độ tuổi đi nhà trẻđược mô tả trong các cuộc phỏng vấn, bao gồm cảm giác buồn chán, tách mình ra khỏi những người khác trong trường, vệ sinh kém và cả

suy dinh dưỡng. Bên dưới là trích dẫn về trải nghiệm của một phụ nữ vềđứa con trai ba tuổi, tự cô lập bản thân ở lớp mẫu giáo:

"Khi tôi đến nhà trđón con, tơi nhn thy cháu tách riêng mt mình. Cháu nó ch ngi im mt ch, khơng chơi vi tr khác. Nhìn con thy nó kh thân q. Trong trường hp ca tơi thì cháu nó cũng là nn nhân". (Phụ nữ bị bạo lực ở Hà Nội, Chồng mang con đi và không cho vợđến thăm).

Phụ nữ thường cho rằng đứa trẻ xa mẹ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng. Có những minh chứng về

những trường hợp phụ nữ và con cái họ khơng có đủ thức ăn do bị chồng kiểm sốt và phụ nữ và trẻ

em bịđuổi ra khỏi nhà và không thể kiếm đủ thức ăn cho cả mẹ lẫn con. Trẻ cũng có thể khơng có

"Nếu tơi bun, tơi khơng mun ăn, tơi s khơng có đủ sa cho con. Thường thì mt ngày tơi cho con ăn ngày ba ba. Bây gi vì tơi bun q, tơi khơng mun làm gì. Tơi ch cho cháu ăn ngày hai ba. Nếu cháu không mun ăn, tôi cũng không c hoc ép nó ăn. Tơi cho cháu ăn vài thìa. Nếu nó khơng mun ăn, thì tơi cũng đành thôi". (Phụ nữ bị bạo lực ở Huế)

Nghiên cứu định tính cũng tìm hiểu nhận thức và hành động của mọi người khi trao đổi với trẻ về

bạo lực. Hầu hết những người trả lời phỏng vấn tỏ ý ngạc nhiên khi vấn đề này được nêu ra, bởi vì họ nghĩ khơng nên trao đổi với trẻ về bạo lực. Hầu hết mọi người nói rằng tốt nhất là đừng để cho trẻ biết rằng bạo lực đang xảy ra trong nhà. Điều này, theo họ là nhằm bảo vệ trẻ khỏi những tác

động tiêu cực của bạo lực.

"Tôi nghĩ chúng ta không nên cho bn tr biết [v bo lc]. Khi có bo lc gia chng và v, điu quan trng là phi giu khơng cho con cái biết. Nếu con cái nhìn thy, chúng nó s cm thy bun. Chúng nó s nhìn nhn cha m khác đi". (Nam giới tại Hà Nội).

Tuy nhiên, phỏng vấn cho thấy rằng việc giấu không cho trẻ biết về bạo lực không phải là một biện pháp hiệu quả trong thực tế. Tất cả những người bị bạo lực nói rằng con họ biết tình hình bạo lực trong nhà. Chúng thường phải chứng kiến bạo lực và đã bịảnh hưởng bởi bạo lực.

 

CHƯƠNG VII. Bạo lực đối với trẻ em, những khía cạnh bạo lực giữa các thế hệ

 

Những phát hiện chính:

C 4 ph n có con dưới 15 tui thì 1 người cho biết rng con h đã tng b bo lc th xác

do chồng của họ gây ra. Bạo lực đối với trẻ em có mối liên hệ chặt chẽ với bạo lực đối với

phụ nữ do cùng một người (chồng) gây ra.

Hơn một nửa trong số phụ nữ bị bạo lực thể xác do chồng gây ra cũng cho biết rằng con cái

hđã tng chng kiến ít nht mt ln cnh h b bo lc.

Ph n b bo lc do chng gây ra có xu hướng có mđẻ cũng tng bđánh đập cao hơn so

vi nhng ph n khác. Nhng người chng gây bo lc cho nhng ph n được phng

vn có xu hướng có m đã tng b bo lc trong quá kh hoc bn thân h (nhng người

chồng) cũng đã từng bị bạo lực khi còn nhỏ. Trải nghiệm thơ ấu của người chồng là một yếu tố nguy cơ quan trọng dẫn tới việc anh ta trở thành người gây bạo lực trong đời sống sau này.

Một phần của tài liệu Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình với phụ nữ ở việt nam (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)