Bạo lực thể xác do người khác kể từ khi 15 tuổi 6 8-

Một phần của tài liệu Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình với phụ nữ ở việt nam (Trang 62 - 63)

* Tỷ lệ và tần suất bị bạo lực do người không phải là chồng gây ra

Số liệu cho thấy tại Việt Nam khoảng 1/10 phụ nữ cho biết bị bạo lực thể xác bởi một người khác không phải chồng kể từ khi họ 15 tuổi (Biểu 4.1). Phụ nữở nơng thơn và thành thị có tỷ lệ bị bạo lực này không khác nhau mấy: 10,2% và 9,7%. Tuy nhiên, sự khác biệt mang tính vùng lại khá rõ nét với 3,0% tại Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc tới 12% ở Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung. Khảo sát cũng cho thấy có 6,6% phụ nữ tại Việt Nam bị bạo lực thể xác bởi một người nào đó ít nhất hai lần kể từ khi họ 15 tuổi (7,5% ở thành thị và 6,2% ở nông thôn). Tỷ lệ này ở nhóm có trình độ học vấn thấp cao hơn và cao nhất là ở những phụ nữ trong độ tuổi từ 25-29 tuổi (17,4%).

* Người gây bo lc th xác không phi là chng k t tui 15

Hơn một nửa (65,1%) số người trả lời phỏng vấn đã từng bị bạo lực thể xác do người khác gây ra nói rằng người gây ra bạo lực đó là thành viên nam trong gia đình, trong khi có 14,5% nói rằng bị bạo lực bởi các thành viên nữ trong gia đình (Biểu 4.2).

Tỷ lệ thành viên nam trong gia đình là người gây bạo lực theo tiết lộ của phụ nữ bị bạo lực không phải do chồng gây ra là giữa 50% ở Vùng Đông Nam Bộ cho đến 77,8% ở Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung. Tỷ lệ thành viên nữ trong gia đình là người gây bạo lực cao nhất ở Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 27,5%.

Trong phần nghiên cứu định tính nhiều người bị bạo lực tiết lộ rằng họ bị bạo lực do cả chồng và

người bên nhà chồng gây ra. Có những trường hợp người bị bạo lực không được hỗ trợ từ phía

người nhà chồng khi họ báo cho cơng an hoặc hội phụ nữ về tình trạng bạo lực và kết quả là người

“Ông y (chng) uýnh em quá tàn nhn, uýnh vô đầu vi bng đó. Em v em viết tm giy đưa lên xã, thếng làm m ĩ vi em. ng vô bê nguyên cây da ng uýnh li...Ba em thy thế mi bo em đi v nhà (ngoi), ch em đâu có định v, em đâu có dám. Bà ch dâu đánh em na cho nên ba em mi xung (đến nhà). Bà ch dâu đánh, m chng cũng đánh.” (Người bị bạo lực ở Bến Tre)

Một phần của tài liệu Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình với phụ nữ ở việt nam (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)