Phụ nữ gây bạo lực đối với nam giới như thế nào? 6 6-

Một phần của tài liệu Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình với phụ nữ ở việt nam (Trang 60 - 62)

(Biểu 3.14 và 8.6) Mặc dù đây là nghiên cứu về bạo lực đối với phụ nữ, trong quá trình khảo sát phụ nữ cũng được hỏi liệu có bao giờ họ tát hoặc đánh chồng của mình và đã có bao giờ đánh chồng trước (khơng bị chồng đánh) hoặc là phản ứng khi bị chồng đánh. Việc trình bày kết quả của những câu hỏi này rất quan trọng trong tăng cường hiểu biết của chúng ta về các khía cạnh của bạo lực do chồng gây ra. Trong khi kết quả về phần ‘phản pháo’ sẽđược trao đổi thêm trong phần phản ứng của phụ nữ, tại thời điểm này chỉ có khoảng 2,8% phụ nữ từng kết hôn trong khảo sát cho biết họ đã từng khởi xướng cho việc bạo lực đối với chồng của mình. Trong số những người bị chồng gây bạo lực thể xác, 87,4% cho biết là họ chưa bao giờ phản ứng lại.

Những người tham gia nghiên cứu định tính khơng đề cập tới bạo lực đối với nam giới mà chủ yếu

nói về bạo lực đối với phụ nữ. Tuy nhiên có 1 hoặc 2 người được phỏng vấn đề cập tới việc vợ áp

dụng ‘lệnh cấm quan hệ tình dục’ đối với chồng như là một cách để phạt hoặc trả đũa cho hành vi

của người chồng. Phụ nữ trong các cuộc phỏng vấn khơng coi đó là hành vi bạo lực. Trong khi đó

những người trả lời phỏng vấn coi hành vi ‘chồng thờơ và lạnh lùng đối với vợ” là bạo lực tinh

thần, khơng có liên quan tới quan hệ tình dục. Cuối cùng, hầu hết mọi người trả lời phỏng vấn cho

rằng phụ nữ và trẻ em gái có thể là ‘nạn nhân’ của việc lạm dụng tình dục đặc biệt là những người

có hồn cảnh kinh tế khó khăn và địa vị thấp trong xã hội nhưng họ hiếm khi đề cập thực tế rằng

nam giới và trẻ em trai cũng có thể là ‘nạn nhân’.

CHƯƠNG IV. BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC GÂY

RA (KHƠNG PHI CHNG)

Nhng phát hin chính:

Khong 10% ph n ti Vit Nam cho biết h đã tng b mt người khác không phi là chng gây bo lc k t khi h 15 tui, cho dù có khác bit v vùng khá rõ nét, dao động t 3% đến 12%. Người gây bo lc ch yếu là các thành viên nam trong gia đình, chiếm 65% ph n b bo lc th xác khơng phi do bn tình gây ra.

Ch có 2,3% tng s ph n cho biết b bo lc tình dc k t khi 15 tui. Người gây bo lc ch yếu là người l, bn trai và rt hiếm trường hp là người nhà.

2,8% tng s ph n cho biết b lm dng tình dc trước khi 15 tui. Người lm dng tình dc ch yếu là người l. Các thành viên nam trong gia đình và “nhng người khác” cũng được đề cp nhưng mc độ nh hơn.

35% tng s ph n ti Vit Nam đã tng b bo lc th xác hoc tình dc trong đời bi bt k mt ai đó bn tình hoc khơng phi bn tình. T l bo lc do bn tình gây ra cao gp ba ln so vi bo lc do các đối tượng khác khơng phi là bn tình gây ra.

 

Trong khi trọng tâm chính của nghiên cứu là về bạo lực do chồng hoặc chồng gây ra, trong Bảng câu hỏi khảo sát cũng có những câu hỏi về trải nghiệm bạo lực thể xác và tình dục do các đối tượng khác gây ra cho phụ nữ, ởđây cịn được gọi là ‘khơng phải chồng’ (có thể là nam hoặc nữ). Những câu hỏi này được dành cho tất cả các phụ nữ, không phân biệt đã từng có chồng hay chưa.

Trong nghiên cứu về bạo lực gia đình, điều được nhiều người quan tâm là cũng phải tìm hiểu về bạo lực do những người khác không phải người chồng gây ra vì điều này giúp ta có thể xác định các hình thức của bạo lực gia đình đối với phụ nữ bởi các thành viên khác trong gia đình. Ở Việt Nam, các hình thức bạo lực gia đình gây ra bởi các thành viên khác cũng được bao hàm các hành vi bạo lực gia đình khác

Ngồi ra, việc tìm hiểu bạo lực khơng do chồng gây ra sẽ cung cấp cơ hội để xác định bạo lực gia đình và bạo lực bởi chồng đối với phụ nữ quan trọng như thế nào so với các trải nghiệm bạo lực giữa người này với người khác trong cuộc đời người phụ nữ.

Chương này trình bày kết quả về phạm vi bạo lực tình dục và thể xác đối với phụ nữ không phải do chồng gây ra kể từ năm 15 tuổi cùng với những trải nghiệm về lạm dụng tình dục trước tuổi 15 (khai thác hồi cứu) (Hình 4.1.)

 

 

Một phần của tài liệu Kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình với phụ nữ ở việt nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)