Thực trạng bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng tài sản

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh - Thực tiễn thực hiện tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Tây Quảng Ninh (Trang 47 - 64)

6. Kết cấu của luận văn

2.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP

2.2.2 Thực trạng bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng tài sản

Bảo đảm tiền vay là một trong số các biện pháp hữu hiệu để tổ chức tín dụng có thể thu hồi được vốn cho vay trong phạm vi của luận văn tác giả chỉ xin đề cập một số vấn đề bất cập liên quan đến các biện pháp bảo đảm bằng tài sản. Theo quy định của pháp luật tùy vào từng trường hợp khác nhau mà các tổ chức tín dụng và khách hàng có thể thỏa thuận các bên bảo đảm tiền vay là một điều kiện của vật dụng. Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng gồm có cầm cố thế chấp bằng tài sản của các bên cho vay bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, điều này cho phép khách hàng và tổ chức tín dụng có thêm cơ hội lựa chọn các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản Tuy nhiên trong quan hệ ví dụ các khách hàng và những người đang thiếu vốn và đang cần vay vốn do đó nếu sử dụng các biện pháp

ký quỹ hay đặt cọc đều khó thực hiện trên thực tế vì thế biện pháp cầm cố thế chấp và bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba vẫn là những biện pháp để áp dụng nhất Tuy nhiên thực tế áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản trên còn một số vấn đề gây tranh cãi chưa được thống nhất trong cách hiểu và áp dụng.

Với các phân tích ở trên đã đủ để nói rằng, quan điểm “bảo lãnh bằng tài sản” hiện nay khơng cịn phù hợp với quy định của pháp luật. Do hiểu không đúng bản chất của biện pháp bảo lãnh với tư cách là biện pháp đối nhân, trong quá trình áp dụng cũng đã làm phát sinh nhiều vấn đề tranh luận.

Để phát huy vai trị tích cực của sự bảo lãnh trong việc bảo đảm quyền lợi cho trái chủ là các ngân hàng, pháp luật cũng cho phép các bên của hợp đồng bảo lãnh được quyền cam kết về tính liên đới của nghĩa vụ bảo lãnh đối với nghĩa vụ được bảo lãnh. Tình trạng liên đới giữa nghĩa vụ bảo lãnh với nghĩa vụ được bảo lãnh chỉ tồn tại khi các bên đã ghi rõ trong văn bản hợp đồng bảo lãnh về. Trong hợp đồng bảo lãnh khơng có điều khoản nào nói rõ về sự liên đới nghĩa vụ thì về ngun tắc, trái chủ trong hợp đồng tín dụng (bên cho vay) chỉ có thể yêu cầu bên vay phải thực hiện nghĩa vụ của họ trước, nếu bên vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của họ thì bên cho vay mới thực hiện quyền yêu cầu đối với người bảo lãnh. Cam kết về tính liên đới, bên cho vay có quyền u cầu đối với bất kỳ ai trong số người vay và người bảo lãnh phải trả tồn bộ món nợ vào ngày hợp đồng tín dụng đáo hạn.

Tính độc lập tương đối của hợp đồng bảo lãnh và mối liên hệ tương hỗ với hợp đồng tín dụng. Hợp đồng bảo lãnh mặc dù là hợp đồng phụ và bổ sung cho nội dung của hợp đồng tín dụng nhưng bản thân hợp đồng bảo lãnh cũng có tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với hợp đồng tín dụng đồng thời có tác động tương hỗ với hợp đồng tín dụng. Tính độc lập tương đối của hợp đồng bảo lãnh, xét trong mối quan hệ với hợp đồng tín dụng được thể hiện trên những khía cạnh sau đây:

(1) Về phương diện chủ thể, hợp đồng bảo lãnh được xác lập giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh là bên cho vay trong hợp đồng tín dụng. Cịn hợp đồng tín dụng lại được xác lập giữa bên cho vay với bên đi vay là bên nhận bảo lãnh trong hợp đồng bảo lãnh. Điều này thể hiện tính độc lập tương đối của hợp đồng bảo lãnh

trong mối quan hệ với hợp đồng tín dụng. Do sự khác nhau về cơ cấu thành phần chủ thể giữa hợp đồng bảo lãnh với hợp đồng tín dụng các chủ thể của hợp đồng bảo lãnh khơng đồng thời là chủ thể của hợp đồng tín dụng nên về lý thuyết có thể suy luận rằng, các chủ thể của hợp đồng bảo lãnh hồn tồn có khả năng tự mình quyết định việc xác lập hợp đồng bảo lãnh hay khơng mà khơng hề phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng.

(2) Điều khoản của hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng hoàn toàn do bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh thỏa thuận với nhau trên nguyên tắc bình đẳng và tự do ý chí. Pháp luật Việt Nam quy định hợp đồng bảo lãnh trong quan hệ hợp đồng tín dụng phải được các bên xác lập bằng hình thức một văn bản riêng rẽ, tách biệt hẳn với văn bản hợp đồng tín dụng cũng phần nào phản ánh tính độc lập tương đối của hợp đồng bảo lãnh trong mối quan hệ với hợp đồng tín dụng. Các điều khoản này chỉ có thể được sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ bởi ý chí của chính các bên giao kết hợp đồng bảo lãnh chứ không thể là chủ thể nào khác. Một số lưu ý cần phải chú ý rằng, mặc dù các điều khoản của hợp đồng bảo lãnh là do các bên giao kết hợp đồng bảo lãnh tạo lập ra để chính họ thực hiện nhưng về phương diện hiệu lực pháp lý thì các điều khoản của hợp đồng này lại phụ thuộc vào hiệu lực pháp lý của các điều khoản được ghi trong hợp đồng tín dụng. Đặc điểm này thể hiện mối liên hệ pháp lý giữa hợp đồng bảo lãnh với hợp đồng tín dụng.

Mối liên hệ pháp lý giữa hợp đồng bảo lãnh với hợp đồng tín dụng được thể hiện là nếu hợp đồng bảo lãnh vơ hiệu thì chỉ có thể khiến cho hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu thì hợp đồng bảo lãnh đương nhiên cũng bị vơ hiệu theo. Vì hợp đồng tín dụng đóng vai trị là hợp đồng chính do đó, hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh phải phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng tín dụng.

(3) Sự lẫn lộn giữa hợp đồng thế chấp tài sản với hợp đồng bảo lãnh trong việc bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng. Thực tế trong quá trình áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng, áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay của khách hàng tại ngân hàng là việc làm phổ biến trong hoạt động cấp tín dụng tại các ngân hàng thương mại. Do khơng hiểu hết bản chất của biện pháp bảo lãnh, đồng thời, vẫn tư duy nhiều hợp đồng tín dụng

đã được thiết lập với biện pháp bảo đảm là thế chấp tài sản của bên thứ ba để bảo đảm tiền vay.

Nhận tài sản bảo đảm của bên thứ ba là việc ngân hàng nhận tài sản bảo đảm thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên bảo đảm để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của bên vay vốn với ngân hàng. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba là một hợp đồng bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của bên vay vốn đối với ngân hàng thương mại. Hiệu lực pháp lý của loại hợp đồng này trong thực tiễn cịn có nhiều ý kiến khác nhau và có thể để lại hệ quả xấu cho ngân hàng thương mại. Có một số ý kiến cho rằng, đây là hợp đồng bảo lãnh, và cũng có một số ý kiến khác lại cho rằng, đây là hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba là một hợp đồng bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của bên vay vốn đối với ngân hàng thương mại.

Một trong những lý do hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba bị tun vơ hiệu là có sự nhầm lẫn về hình thức hợp đồng. Theo đó, hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba thực chất là quan hệ bảo lãnh. Do đó, các bên phải ký kết hợp đồng bảo lãnh chứ không phải hợp đồng thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba. Việc các bên ký kết hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba là khơng đúng với tính chất của giao dịch dân sự có biện pháp bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh, khơng đúng với quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, hình thức giao dịch dân sự , hình thức bảo lãnh (Điều 362).

(4) Hợp đồng bảo lãnh bằng tài sản trong quan hệ hợp đồng tín dụng là giao dịch hai bên hay ba bên. Đây là vấn đề vẫn còn đang tranh luận trong khoa học pháp lý hiện nay. Tuy nhiên, theo Điều 361 Bộ luật Dân sự, thì bảo lãnh thực chất là giao dịch hợp đồng phát sinh giữa người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh (hợp đồng song phương) chứ khơng hề có sự tham gia của bất kỳ người thứ ba nào, cho dù trong hoàn cảnh này người đi vay (người được bảo lãnh) có những quyền lợi liên quan đến sự bảo lãnh. Tuy nhiên, với cách nhìn khác, một số ý kiến lại cho rằng,

giao dịch bảo lãnh bằng tài sản nói chung và giao dịch bảo lãnh bằng tài sản trong quan hệ hợp đồng tín dụng nói riêng là loại hình giao dịch ba bên, trong đó người được bảo lãnh cũng là chủ thể của hợp đồng bảo lãnh. Ý kiến này xuất phát từ lập luận cho rằng, hợp đồng bảo lãnh chẳng qua là một hợp đồng phụ bổ sung cho hợp đồng chính và hồn tồn phụ thuộc vào hợp đồng của chính mình. Do vậy, chủ thể tham gia hợp đồng chính cũng đương nhiên là chủ thể hợp đồng phụ. Thực tế cho thấy, quan điểm cho rằng hợp đồng bảo lãnh bằng tài sản thuộc loại hợp đồng ba bên là khơng có cơ sở khoa học. Bởi lẽ, theo logic thông thường, nếu người đủ năng lực chủ thể đồng ý đem tài sản của mình để trả nợ thay cho người khác với đủ năng lực chủ thể đồng ý đem tài sản của mình để trả nợ thay cho người khác với mục đích trong sáng và hợp pháp, trên cơ sở sự chấp thuận của bên có quyền thì mặc nhiên sự cam kết này đã phát sinh hiệu lực pháp lý và có giá trị ràng buộc đối với các bên cam kết. Trong trường hợp này, việc bên có nghĩa vụ có đồng ý và chấp nhận sự bảo lãnh đó hay khơng cũng khơng hề làm giảm sút giá trị pháp lý của sự bảo lãnh. Sai lầm của quan niệm coi hợp đồng bảo lãnh là giao dịch ba bên chính là ở chỗ họ chỉ nhìn thấy tính chất phụ thuộc về hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh vào hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh.

Về cầm cố và thế chấp tài sản của khách hàng vay vốn

i So với quy định của bộ luật dân sự năm 1995 thì các quy định về cầm cố và thế chấp ở Bộ luật i-dân sự năm 2015 i-có nhiều đổi mới nếu bộ luật dân sự năm 1995 phân biệt cầm cố tài sản và thế chấp tài sản i- căn cứ vào tài sản i- được bảo đảm là động sản hay bấti- động sản thì bộ luật dân sự năm 2015 lại căn cứ vào yếu tố chuyển giao tài sản bảo đảm. Trườngi- hợp bên nhận bảo đảm giữ tài sản bảo thì gọi là cầm cố tài sản bảo đảm mà khơng chuyển giao tài sản bảo đảm thì gọi là biện pháp thế chấp tài i- sản. Sự thay đổi quan trong này i-của Bộ luật dân sự 2015 là phù hợp với giao lưu dân sự thương mại, phù hợp chung với thông lệ quốc tế.

i- Theo tác giả, quan điểm trên là hoàn tồn khơng phù hợp tinh thần của Bộ Luật dân sự 2015. Bởi lẽ Bộ Luật dân sự quy định hợp đồng cầm cố có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cầm cố. Nếu chỉ chuyển giao về mặt pháp lý, chuyển giao trên giấy tờ thì nếu một số bất động sản khơng có giấy tờ chứng minh quyền

sở hữu và khơng đăng ký như máy móc nhà xưởng… thì sẽ lấy gì đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng nếu ngân hàng là bên nhận cầm cố. Vì vậy, theo quan điểm của tác giả, chuyển giao tài sản trong trường hợp đồng cầm cố là chuyển giao về mặt thực tế.

Đối với thế chấp tài sản: Bộ luật dân sự 2015 cho phép thế chấp cả động sản và bất động sản và bất động sản. Vậy làm thế nào để bảo đảm quyền lợi của bên nhận thế chấp nếu thế chấp những động sản khơng đăng ký quyền sở hữu. Trong khi đó Luật Thái Lan cho phép nhận thế chấp động sản nhưng phải là những động sản có đăng ký quyền sở hữu. Do đó, pháp luật của chúng ta cũng cần nghiên cứu sửa đổi theo hướng này” để bảo đảm quyền lợi của các bên chủ thể trong quá trình áp dụng.

2.3. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY QUẢNG NINH

Theo Bộ luật dân sự năm 2015 quy định, bên bảo lãnh chỉ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình. Bộ luật Dân sự cũng đã khẳng định bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn theo khoản 1, Điều 366.

Về quyền yêu cầu của bên bảo lãnh, Theo Điều 373 Bộ luật Dân sự quy định 2015 Nghĩa vụ được hồn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ hoặc thực hiện một phần nghĩa vụ nhưng phần cịn lại được bên có quyền cho miễn thực hiện...

Các văn bản điều chỉnh bảo lãnh trong lĩnh vực ngân hàng và các tài liệu nghiệp vụ về bảo lãnh ngân hàng đã không xác định thời hạn để bên nhận bảo lãnh yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Trong đó chỉ đề cập đến việc bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Theo quy định của các văn bản hiện hành về lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng, việc đề nghị bảo lãnh chỉ là quyền của bên được bảo lãnh, trong khi đó trên thực tế khi tham gia ký kết hợp đồng, bằng sự

thỏa thuận tại hợp đồng chính bên nhận bảo lãnh cũng hồn tồn có quyền đề nghị ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho các nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh phải thực hiện.

Theo Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định về căn cứ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên được bảo lãnh khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình trong trường hợp các bên có thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên được bảo lãnh khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên pháp luật hiện nay khơng có quy định như thế nào là "khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ

Bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Theo quy định của các văn bản hiện hành về lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng, việc đề nghị bảo lãnh chỉ là quyền của bên được bảo lãnh, trong khi đó trên thực tế khi tham gia ký kết hợp đồng, bằng sự thỏa thuận tại hợp đồng chính bên nhận bảo lãnh cũng hồn tồn có quyền đề nghị ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho các nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh phải thực hiện.

Về giao dịch bảo đảm quy định quyền yêu cầu hoàn trả của bên bảo lãnh "Bên bảo lãnh thông báo cho bên được bảo lãnh về việc đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; nếu không thông báo mà bên được bảo lãnh tiếp tục thực hiện nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh thì bên bảo lãnh khơng có quyền u cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình. Bên bảo lãnh có quyền u cầu bên nhận bảo lãnh hồn trả những gì đã nhận từ bên bảo lãnh". Với quy định như vậy thì sẽ trùng việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, và bên nào thực hiện trước mà khơng thơng báo thì bên đó có lỗi và phải chịu trách nhiệm hoàn trả lại.

Quy định tại Điều 47 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm đã quy định "trong trường hợp phải xử lý tài sản của bên bảo lãnh theo quy định tại Điều 369 Bộ luật Dân sự thì các bên thỏa thuận

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh - Thực tiễn thực hiện tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Tây Quảng Ninh (Trang 47 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w