Nâng cao chất lượng tăng trưởng, quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh - Thực tiễn thực hiện tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Tây Quảng Ninh (Trang 84 - 91)

6. Kết cấu của luận văn

3.4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY QUẢNG NINH

3.4.4. Nâng cao chất lượng tăng trưởng, quản trị rủi ro

Agribank nói chung và Ngân hàng Agribank Chi nhánh Tây Quảng Ninh nói riêng khơng ngừng nỗ lực để cải thiện nâng cao năng lực hướng tới các chuẩn mực và thông lệ tốt nhất trong quản trị ngân hàng, cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh gắn với nâng cao chất lượng tăng trưởng, quản trị rủi ro hiệu quả. Việc Agribank tạo thế và lực mới để ngân hàng tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực quản trị, năng lực tài chính, cải thiện chất lượng tài sản về chất, tăng khả năng sinh lời gắn liền với quản trị rủi ro.

Đây cũng là tiền đề để tiệm cận với các thông lệ tốt của thế giới, tăng sức cạnh tranh bền vững trong quá trình hội nhập với thị trường quốc tế và tiếp tục khẳng định vai trò, trách nhiệm trong việc xây dựng một hệ thống ngân hàng Việt Nam lành mạnh, minh bạch, thúc đẩy phát triển kinh tế Quốc gia bền vững. Công tác quản trị rủi ro, giám sát hoạt động không ngừng tăng cường, đảm bảo nhận diện tất

cả các rủi ro trọng yếu, nhận diện sớm rủi ro và ngăn ngừa nợ xấu phát sinh. Ứng dụng công nghệ hiện đại trong cơng tác phịng, chống gian lận bên trong và bên ngoài, đẩy mạnh quản lý an tồn và bảo mật thơng tin. Hồn thiện mơ hình tổ chức theo 3 tuyến phịng vệ phù hợp với quy định của Thông tư 13 và thơng lệ quốc tế; kiện tồn hệ thống văn bản chính sách theo quy định của pháp luật, NHNN.

Nâng cao rà sốt, đề xuất kiến nghị các cấp có thẩm quyền xem xét sửa đổi bổ sung các văn bản, quy định cho phù hợp với quy định của pháp luật và thực tiễn hoạt động tín dụng tại Agribank Chi nhánh Tây Quảng Ninh

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua những định hướng và giải pháp về đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh có thể nói các quy định nếu được thiết kế hồn hảo sẽ có ý nghĩa đặc biệt là các giải pháp tối ưu cho các quan hệ tín dụng phát triển và nhờ đó, đưa lại sự phát triển sôi động trong đời sống. Bảo lãnh là một biện pháp bảo đảm nghĩa vụ được Bộ luật Dân sự quy định, nhưng bản chất của nó là biện pháp bảo đảm đối nhân. Vì vậy, các ngân hàng, tổ chức tín dụng cần phải có những biện pháp cụ thể sao cho khi áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng phát huy được hết giá trị thực của nó nhưng vẫn an tồn cho các hoạt động tín dụng.

sau:

KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu về đề tài: Pháp luật tác giả xin rút ra một số kết luận như Trên đà phát triển của nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càng phát triển một cách đa dạng với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế. Theo đó, quan hệ tín dụng cũng được mở rộng cả về đối tượng và quy mô làm cho hoạt động tín dụng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Hoạt động tín dụng là hoạt động thiết yếu, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và TCTD, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển hành lang pháp lý an toàn cho các HĐTD được coi là cần thiết và cấp bách nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động kinh doanh tiền tệ trong hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng. Chế độ pháp lý về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng là vấn đề quan trọng, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị và xã hội. Việc thực thi hiệu quả các quy định pháp luật trong lĩnh vực này góp phần đạt được hai mục tiêu bao gồm phát triển và mở rộng thị trường tín dụng nhưng bên cạnh đó phải đảm bảo an tồn đối với các khoản vay tại NH và các TCTD. Về bản chất thì các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng là những biện pháp để đảm bảo phải thực hiện nghĩa vụ đối với hợp đồng tín dụng, nó có thể là điều kiện bắt buộc trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận của các bên, Tuy nhiên dù vậy thì các biện pháp này không ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng tín dụng. Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh là một trong các biện pháp phổ biến, mang tính xã hội và nhân văn. Bên cạnh tư cách là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng, bảo lãnh cũng có thể được sử dụng trong hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng với tư cách là một hoạt động cấp tín dụng. Q trình xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật về vấn đề này đã có những thay đổi nhất định về tư duy lập pháp cũng như cách hiểu về bản chất của biện pháp bảo lãnh. Điều này chi phối thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh để bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng và đã phát sinh những bất cập nhất định. Xung

quanh chế định này vẫn còn một số vướng mắc và tiềm ẩn rủi ro dẫn đến tranh chấp. Pháp luật chưa có quy định về việc bên nhận bảo lãnh phải yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản của mình trước và việc cưỡng chế thực hiện nghĩa vụ trước hết được tiến hành đối với tài sản của người được bảo lãnh, sau đó nếu người được bảo lãnh khơng có tài sản thì mới có quyền u cầu người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Các quy định của pháp luật hiện hành quy định về nội hàm biện pháp bảo lãnh chưa thực sự rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu và áp dụng khác nhau giữa các cơ quan áp dụng và thực thi pháp luật như: Vướng mắc trong trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo lãnh, nhiều người cùng bảo lãnh và vướng mắc liên quan đến biện pháp bảo lãnh và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (hay còn gọi là việc thế chấp, cầm cố tài sản của bên thứ ba)... Vì vậy việc nghiên cứu, dữ liệu và hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến bảo lãnh là một trong những yêu cầu cần thiết để hoàn thiện hơn nữa Việc hoàn thiện pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh cần thiết phải xuất phát từ các định hướng cụ thể như: Thực hiện chính sách tiền tệ và bảo đảm hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả; nâng cao hiệu quả thực thi các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong Bộ luật Dân sự và đặc biệt là cần dựa trên những nguyên lý của trái quyền, trái quyền bảo đảm, mang tính đối nhân... Cũng từ các quan điểm mang tính nền tảng này, đề tài đưa ra các giải pháp bổ sung và hoàn thiện pháp luật mà trước hết là việc hoàn thiện chế định bảo lãnh trong Bộ luật Dân sự với tư cách là các quy định mang tính nền tảng, sau đó là việc hồn thiện các quy định về bảo dảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh.

Tác giả hy vọng rằng, sau khi nghiên cứu của đề tài này sẽ góp một phần kết quả nhỏ bé vào hoàn thiện chế định bảo lãnh cũng như đảm bảo an toàn cho các quan hệ tín dụng trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại ngày nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Phạm Văn Tuyết và Lê Kim Giang (2015), Hợp đồng tín dụng và biện pháp

bảo đảm tiền vay.

2.Bản dịch của Nhà Pháp Luật Việt – Pháp năm (2012), Bộ luật dân sự của các

Quốc gia.

3. Quốc hội (2011), Bộ luật số 33/2015/QH11 về dân sự, ngày 14/06/2005

4. Quốc hội (2015), Bộ luật số 91/2015/QH13 về dân sự, ngày 24/11/2015

5.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy

định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng có hiệu lực thi hành từ ngày 15/3/2017

6. Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất bản

Công an nhân dân, Hà Nội

7. Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Ngân hàng, Khoa Luật,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

8. Tạp chí Luật học của Võ Đình Tồn (2002). Một số vấn đề về quan hệ bảo

lãnh ngân hàng ở nước ta hiện nay ở.

9.Bình luận Bộ luật Dân sự Nhật Bản (2002), Nhà xuất bản Tư pháp Hà Nội. 10. Nguyễn Xn Bang, Trưởng Phịng Cơng chứng số 6 TP Hà Nội (2016),

Hiểu thế nào về thế chấp và bảo lãnh theo quy định của Bộ luật Dân sự”,

http://phapluatxahoi.vn/phap-luat/hieu-the-nao-ve-the-chap-va-bao-lanh-theo- quy- dinh-cua-bo-luat-dan-su.

11. Hoàng Duy (2015), “Rủi ro nhận thế chấp tài sản của bên thứ ba”,

http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/rui-ro-nhan-the-chap-tai-san-cua-ben-

thu-ba.

12. Nguyễn Ngọc Điện - Trường Đại học Kinh tế - Luật TP. Hồ Chí Minh (2010), "Sự cần thiết của việc xây dựng các chế định vật quyền và trái quyền trong

luật dân sự”, http: // thongtinphaspluatdansu .edu.vn/2010.

13.Lê Hồng Hạnh (1996), “Về các biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng”. 14. Lê Thu Hiền (2019), “Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng

15.Hồ Quang Huy, Bộ Tư pháp (2015) , “Hoàn thiện các quy định về bảo lãnh

trong Bộ luật Dân sự Việt Nam”, bài viết trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, http: //www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi.

16.Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997.

17.Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010.

18.Quốc hội (2014), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

19. Đỗ Hồng Thái (2017), “Tính lệ thuộc của nghĩa vụ bảo lãnh, một vấn đề

ngân hàng cho vay cần quan tâm, http: //thongtinphapluatdansu.edu. vn.

20. Nguyễn Thùy Trang (2018), Cơng ty Cơng nghiệp Hóa chất mỏ - TKV,

“Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại: Một số nhận định từ góc độ pháp lý đến thực tiễn”,

http://thongtinphapluatdansu.edu.vn.

21. Nguyễn Văn Tuyến (2019), “Những khía cạnh pháp lý cơ bản của giao

dịch bảo lãnh bằng tài sản trong quan hệ vay vốn ngân hàng”, Trường Đại học Luật Hà Nội, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn.

22. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật của Viện Nhà nước và Pháp luật (2012),

“Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng và những vướng mắc khi cơng chứng hợp đồng bảo đảm”.

23. Vũ Văn Tuyên (2018), “Một số vấn đề của quan hệ bảo lãnh bằng tài sản

của bên thứ ba để đảm bảo nghĩa vụ vay vốn ngân hàng”

24. Nguyễn Thùy Trang, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ (2011), “Một số

nội dung pháp lý liên quan tới bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng”.

24. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật của Bộ Tư pháp (2011),“Các biện pháp pháp

lý bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng”.

25.Tạp chí Dân chủ và Pháp luật điện tử (2015), “Bảo đảm thực hiện hợp đồng

tín dụng bằng những biện pháp bảo lãnh từ những nguyên lý trái quyền”.

i

26. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, (1993),“Những quy định chung

của Luật hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ”.

i- 27. Ngân hàng Nhà nước (2001), “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối

31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

28. Lê Thu Hiền (2003), “Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng

ngân hàng”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội.

I29. Nguyễn Am Hiểu (2004), “Hoàn thiện pháp lý về biện pháp bảo đảm nhìn

từ quyền tự do hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật.

30. Chính phủ (2006) , Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 về sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm

31. Trương Thị Kim Dung (1997), “Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp

đồng tín dụng ngân hàng ở nước ta hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội.

32. Hoàng Duy (2018), “Rủi ro nhận thế chấp tài sản của bên thứ ba”, trên:

http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/rui-ro-nhan-the-chap-tai-san-cua-ben-

thu-ba.

33. Trương Thanh Đức (2016), Brandco Lawfirm - Pháp luật điều chỉnh hoạt

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh - Thực tiễn thực hiện tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Tây Quảng Ninh (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w