CƠ SỞ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh - Thực tiễn thực hiện tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Tây Quảng Ninh (Trang 64 - 66)

6. Kết cấu của luận văn

3.1. CƠ SỞ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN CHO AGRIBANK CHI NHÁNH TÂY QUẢNG NINH

3.1. CƠ SỞ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢO THỰC HIỆN HỢPĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH

Trong nền kinh tế thị trường việc đảm bảo thống nhất hài hịa giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội là một yêu cầu khách quan. Bởi lẽ, với mục đích nhằm đạt được lợi nhuận rất cao có thể là chủ thể sẽ xâm hại đến lợi ích chung của tồn xã hội. Sự thống nhất giữa sự phát triển kinh tế lẫn xã hội có thể đạt được thông qua sự can thiệp của Nhà nước bằng pháp luật. Vì vậy giải pháp luật phải đóng vai trị bảo hiểm quyền tự do kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế đồng thời đảm bảo các lợi ích chung của xã hội. Với sứ mệnh quan trọng đó pháp luật về ngân hàng nói chung và pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng đã được nhà nước ta quan tâm từng bước hoàn thiện. Mặc dù sự điều chỉnh chưa đạt được bước tối ưu song nhìn chung pháp luật về hợp đồng tín dụng đã tạo ra một hành lang pháp lý tương đối ổn định của cho sự phát triển của quan hệ tín dụng kịp thời cung cấp vốn cho nền kinh tế là công cụ điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia và thực hiện các vấn đề xã hội. Cụ thể: Tín dụng ngân hàng là kênh huy động vốn chủ yếu cho nền kinh tế thời gian vừa qua pháp luật về hợp đồng tín dụng đã có nhiều sửa đổi theo hướng thơng thống và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế được tiếp cận vốn ngân hàng trong đó có cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo báo cáo , Việt Nam trong năm qua đã mở rộng phạm vi các tài sản được dùng để thế chấp, qua đó các doanh nghiệp tiếp cận rộng phạm vi các tài sản được dùng để thế chấp, qua đó các doanh nghiệp tiếp cận tín dụng dễ dàng hơn. Đặc biệt các hoạt động cho vay có thể thế chấp được thuận lợi hóa nhờ việc cho phép sử dụng tài sản hữu hình và vơ hình kể cả tài sẽ hình thành trong tương lai làm vất thế chấp và đơn giản hóa đơn về thủ tục trong lĩnh vực này.

Có thể nói khi mà thị trường chứng khốn ở nước ta cịn chưa phát triển thì tín dụng ngân hàng góp phần khơng nhỏ vào việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế đáp ứng

kịp thời vốn cho các chương trình kinh tế lớn của Chính phủ và các thành phần kinh tế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng khoảng cách giàu nghèo trở nên rõ rệt thì chính sách tín dụng nói chung và pháp luật về hợp đồng tín dụng nói riêng cịn là một cơng cụ hữu hiệu để nhà nước thực hiện các chính sách xã hội xóa đói giảm nghèo. Việc tách Ngân hàng Chính sách ra khỏi các hoạt động Tín dụng thương mại và việc dành một khối lượng vốn lớn để cho vay chính sách thơng qua ngân hàng chính sách được các thành viên WTO hoan nghênh nhân dân đồng tình ủng hộ. Đây là một chủ trương đúng đắn của nhà nước ta nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế giải quyết vấn đề xã hội phù hợp với cam kết của WTO.

Hơn nữa, sự sụt giảm của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản Mỹ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản ở Việt Nam. Trong khi đó tỷ phần cho vay đầu tư vào chứng khoán và đầu tư vào bất động sản của ngân hàng thương mại Việt Nam chiếm tỷ trọng đáng kể. Sự tụt giảm liên tục của thị trường chứng khốn Việt Nam và sự đóng băng của thị trường nhà đất dẫn đến khả năng thu hồi vốn của nhà đầu tư khá khó khăn điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hồi vốn của các ngân hàng thương mại. Trước tình hình đó ngân hàng nhà nước u cầu các ngân hàng thương mại cần phải tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng kiểm sốt chặt chẽ an tồn trong việc cho vay đầu tư chứng khốn. Đây là chính sách đúng đắn của nhà nước nhằm đảm bảo được sự an toàn cho hệ thống ngân hàng đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế trong điều kiện hiện nay.

Qua phân tích trên ta thấy những hiệu quả đạt được của chính sách tín dụng nói chung và pháp luật về hợp đồng tín dụng nói riêng trong thời gian qua là khơng nhỏ . Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả đã đạt được thì thực tế pháp luật về hợp đồng tín dụng có nhiều hạn chế nhất định nhờ quy định của nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của các chủ thể ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh doanh nếu quy định còn thiếu chưa rõ ràng thủ tục giải quyết tranh chấp còn rườm rà hiệu quả giải quyết tranh chấp còn chưa cao. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là pháp luật về hoạt động tín dụng của nhiều vấn đề bất cập cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung. Việc hoàn thiện pháp

luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lý luận sau:

3.2. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰCHIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh - Thực tiễn thực hiện tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Tây Quảng Ninh (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w