Nội dung cơ bản của Hiệp định thuận lợi hố thương mại của WTO

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. (Trang 34 - 37)

Các điều khoản của TFA được soạn thảo trên cơ sở nhiều quy định từ các hiệp định, cơng ước đã cĩ ghi nhận những nội dung về thuận lợi hĩa về thủ tục hải quan. Tuy nhiên, TFA mặc dù cĩ nhiều nội dung tương tự với các văn bản điều ước quốc tế khác, nhưng cung cấp một khuơn khổ pháp lý áp dụng trên phạm vi quốc tế và mang tính đồng bộ hơn (Grainer, 2014).

TFA được soạn thảo và xây dựng với tổng số 24 điều khoản, được ghi nhận với cấu trúc 3 phần chính, chủ yếu tập trung vào việc đưa ra các quy định mang tính

chất tạo điều kiện cho hàng hĩa xuất nhập khẩu được dịch chuyển, trao trả và giải tỏa một cách thuận tiện và nhanh chĩng. Bên cạnh đĩ, TFA cịn ghi nhận các quy định, biện pháp hướng tới mục tiêu tăng cường hợp tác, phối hợp giữa các cơ quan hải quan và các cơ quan hữu quan khác của các quốc gia trong việc triển khai các biện pháp tăng cường thuận lợi hĩa thương mại và phối hợp hải quan. Hiệp định cũng dành riêng một phần cho việc quy định các vấn đề liên quan đến hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ xây dựng năng lực cho các quốc gia chưa đủ điều kiện triển khai ngay lập tức các biện pháp tại hiệp định.

1.2.1. Quy định về các biện pháp kỹ thuật

Phần I của TFA ghi nhận các quy định về các biện pháp cần phải được thực thi liên quan đến nội dung về cơng khai và quản lý các thơng tin liên quan đến hải quan, bao gồm năm vấn đề chính:

(i) Nghĩa vụ cơng khai thơng tin và đảm bảo khả năng doanh nghiệp cĩ thể tiếp cận tới các thơng tin về các thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu và quá cảnh hàng hĩa.

(ii) Đẩy mạnh và hồn thiện quy trình thực hiện các thủ tục hải quan theo hướng khách quan, khơng phân biệt đối xử và minh bạch;

(iii)Hỗ trợ, tăng cường thúc đẩy các vấn đề liên quan đến hàng hĩa bao gồm dịch chuyển hàng, trao trả và giải tỏa hàng hĩa, bao gồm cả các đối tượng là hàng hĩa quá cảnh; (iv) Đưa ra các diễn giải, làm rõ và phát triển đối với một số các điều khoản của GATT 1994; (v) Quy định về hợp tác hải quan.

1.2.2. Các điều khoản về đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các quốc gia thành viênđang phát triển và kém phát triển đang phát triển và kém phát triển

Khác với các hiệp định cĩ bao gồm các biện pháp thuận lợi hố thương mại thơng thường, TFA đưa ra các quy định về điều khoản đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các quốc gia thành viên đang phát triển và kém phát triển.

Cụ thể, Phần II của TFA ghi nhận các điều khoản về đối xử đặc biệt và khác biệt (SDT) cho các quốc gia đang và kém phát triển (LCDs) theo đĩ ghi nhận quy định đặc cách dành cho các quốc gia này. Các quốc gia này khơng cần phải thực hiện tồn bộ cam kết của hiệp định lập tức sau ngày TFA cĩ hiệu lực, mà cĩ thể thực hiện một số cam kết sau khi nhận được hỗ trợ kỹ thuật và được giúp đỡ xây dựng năng lực từ các quốc gia phát triển hoặc các tổ chức kinh tế phi chính phủ.

Để được hưởng lợi ích tại Phần II nĩi trên, các nước đang phát triển và kém phát triển là thành viên của TFA cĩ nghĩa vụ tự phân loại từng cam kết của mình trong TFA thành các nhĩm cụ thể và phải thơng báo cơng khai trong khuơn khổ WTO về mốc thời gian thực thi cụ thể các cam kết đĩ.

Để đủ điều kiện hưởng các lợi ích quy định tại Phần II của TFA, các quốc gia đang phát triển và kém phát triển cĩ nghĩa vụ tự phân loại từng cam kết của mình thành cách nhĩm cam kết cụ thể, sau đĩ thực hiện thơng báo tới WTO nĩi chung và các quốc gia thành viên cịn lại nĩi riêng về lộ trình và các mốc thời gian các cam kết sẽ được thực hiện.

Các cam kết sẽ được phân loại làm ba nhĩm:

- Nhĩm A bao gồm các cam kết được đánh giá cĩ thể thực hiện ngay sau khi TFA cĩ hiệu lực, hoặc trong vịng một năm trong trường hợp các nước kém phát triển;

- Nhĩm B là các cam kết được triển khai thực thi sau một khoảng thời gian nhất định để các quốc gia cĩ điều kiện chuẩn bị;

- Nhĩm C dành cho các cam kết chỉ cĩ thể được thực hiện sau một khoảng thời gian chuẩn bị dài, với điều kiện quốc gia thành viên đã cĩ được các giúp đỡ về mặt kỹ thuật, cũng như hỗ trợ xây dựng năng lực,

Hiệp định cũng quy định các quốc gia phải ghi nhận rõ ràng mốc thời gian hồn thành thực thi các cam kết tại nhĩm B và nhĩm C trong thơng báo của mình.

1.2.3. Các thỏa thuận thể chế và điều khoản cuối cùng

Phần III của TFA ghi nhận các thỏa thuận về thể chế và các điều khoản cuối cùng. Trong đĩ, các thỏa thuận về thể chế ghi nhận các quy định về việc xây dựng và

thành lập một Ủy ban thường trực trong WTO với chức năng xem xét, kiểm tra định kỳ việc triển khai và thực hiện Hiệp định. Bên cạnh đĩ, tại mỗi quốc gia là thành viên của TFA, một Ủy ban thường trực về thuận lợi hố thương mại cũng sẽ được thành lập để tạo điều kiện triển khai thực hiện hiệp định trong nước cũng như phối hợp với các quốc gia thành viên trong WTO để thực hiện Hiệp định.

Các điều khoản thế chế cuối cùng ghi nhận các quy định chung khác, bao gồm: quy định về hiệu lực của hiệp định, nghĩa vụ của các nước thành viên đối với việc thực hiện TFA, tính pháp lý của danh sách các cam kết, việc bảo lưu, giải quyết tranh chấp.

1.3.Kinh nghiệm thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của WTO tại một số quốc gia trên thế giới

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w