Hạn chế trong việc nội luật hĩa và thực thi pháp luật

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. (Trang 63 - 65)

2.3. Đánh giá thực trạng thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của Việt

2.3.2.1. Hạn chế trong việc nội luật hĩa và thực thi pháp luật

Việc nội luật hĩa các cam kết của Việt Nam tại TFA vào các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam đã được rà sốt và tiến hành tại các giai đoạn trước và sau khi Việt Nam phê chuẩn TFA. Như đã phân tích, nhiều cam kết của Việt Nam trong nhĩm A của TFA đã được nội luật hĩa một phần hoặc tồn bộ tại các văn bản pháp luật của Việt Nam trên cơ sở Việt Nam là thành viên của Hiệp định Tokyo về hải quan, với nhiều quy định và cam kết tương tự với TFA.

Tuy nhiên, bên cạnh những cam kết đã được nội luật hĩa vào pháp luật Việt Nam, vẫn cịn một số những cam kết khác (phần lớn thuộc nhĩm B hoặc nhĩm C) của Việt Nam tại TFA chưa được thực hiện ghi nhận tại pháp luật Việt Nam thơng qua việc ban hành và rà sốt, bổ sung văn bản pháp luật.

Một số ví dụ về các điều khoản của TFA chưa được triển khai nội luật hĩa trong pháp luật Việt Nam cĩ thể kể đến như:

Điều 8 TFA quy định:

“2. Mỗi Thành viên phải, trong phạm vi cĩ thể và khả thi, phối hợp trên cơ sở các điều

khoản thoả thuận với các Thành viên khác cĩ chung biên giới nhằm phối hợp quy trình thủ tục tại các điểm qua lại biên giới nhằm tạo thuận lợi thương mại qua biên giới. Việc hợp tác và phối hợp như vậy cĩ thể bao gồm

(a) thống nhất ngày giờ làm việc; (b) thống nhất các quy trình, thủ tục;

(c) xây dựng và chia sẻ cơ sở hạ tầng chung; (d) kiểm tra chung;

(e) thiết lập địa điểm kiểm tra một lần dừng.”

Hiện tại, Việt Nam đang phân loại cam kết này ở nhĩm C, chỉ thực hiện cam kết sau khi nhận được hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực. Đối với cam kết này, pháp luật về hải quan, cụ thể là Luật Hải quan 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành như Nghị định, thơng tư hiện đang khơng cĩ quy định rõ ràng và cụ thể về các cơ chế hợp tác, phối hợp giữa cơ quan biên giới của Việt Nam và các cơ quan của các quốc gia chung biên giới.

định:

Một ví dụ nữa cĩ thể kể đến là Điều 5.3 của TFA quy định về thủ tục kiểm

“3.1 Một Thành viên phải, theo yêu cầu, cho phép tái kiểm trong trường hợp

kết quả kiểm định đầu tiên của mẫu hàng hĩa được mang tới ngay khi hàng hĩa đến để nhập khẩu cĩ kết quả khác.

3.3 Một Thành viên phải xem xét kết quả kiểm định lại, nếu cĩ, thực hiện theo khoản 3.1, trong quá trình giải phĩng và thơng quan hàng hĩa, và nếu phù hợp, cĩ thể chấp nhận kết quả kiểm định lại.”

Hiện nay, quy định về tái kiểm của Việt Nam cĩ lẽ mới chỉ được ghi nhận duy nhất tại điều 18.1 của Luật Hải quan 2014 về quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan, trong đĩ cho phép người khai hải quan “Yêu cầu cơ quan hải quan kiểm tra lại thực tế hàng hĩa đã

kiểm tra, nếu khơng đồng ý với quyết định của cơ quan hải quan trong trường hợp hàng hĩa chưa được thơng quan;”

Theo đĩ, cĩ thể thấy là Luật Hải quan hiện nay đang thiếu các quy định về các vấn đề liên quan đến tái kiểm hàng hĩa, và chấp nhận kết quả tái kiểm hàng hĩa, và cần cĩ sự nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định này vào pháp luật hải quan để đảm bảo tương thích với TFA.

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w