Xuất phát từ kinh nghiệm thực thi TFA của nhiều quốc gia trên thế giới, từ các nước đang phát triển đến các nước kém phát triển, Việt Nam cĩ thể tham khảo và đúc kết ra các lưu ý, bài học và kinh nghiệm trong việc tiến hành thực thi TFA.
Cĩ thể thấy, điều kiện tiên quyết để thực thi hồn tồn các quy định của TFA là phải cĩ được cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng ở mức độ phát triển cao, từ đĩ cĩ thể triển khai thực hiện được các biện pháp tạo thuận lợi thương mại địi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật. Một ví dụ cụ thể là Điều 12 của TFA. Điều khoản này yêu cầu các nước thành viên cĩ sự hợp tác về hải quan tại biên giới. Để cĩ thể cĩ được sự hợp tác hiệu quả giữa các quốc gia cĩ chung đường biên giới nĩi riêng và các quốc gia thành
viên hiệp định nĩi chung, điều kiện trọng yếu là các quốc gia đĩ phải cĩ nền tảng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tương đồng để phối hợp với nhau. Việt Nam hiện nay đang thiếu các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại. Theo đĩ, Việt Nam cần thể hiện mức độ quan tâm đúng đắn đối với vấn đề này để cĩ thể cải thiện kịp thời, phục vụ cho mục đích và q trình thực thi các cam kết trong TFA.
Đồng thời, hệ thống quy định pháp luật quốc gia cũng cần phải cĩ mức độ tồn diện nhất định để đảm bảo việc triển khai thực hiện thuận lợi hố thương mại nhanh chĩng, khơng gặp vướng mắc về quy định pháp luật dẫn đến việc trì hỗn trong thực thi. Hệ thống pháp luật phải được tồn diện theo hướng gần nhất và tương thích với điều ước quốc tế, tiêu chuẩn thương mại quốc tế, với mục tiêu xây dựng các quy định pháp luật mang tính tiêu chuẩn, đồng nhất giữa các quốc gia. Nền tảng khoa học kỹ thuật cũng như hệ thống pháp luật càng phát triển, hồn thiện bao nhiêu, thời gian hồn thành thực thi TFA cũng sẽ được rút ngắn bấy nhiêu.
Ngồi ra, với bài học kinh nghiệm từ các quốc gia kém phát triển, điển hình như Lào, việc chủ động thể hiện mức độ cam kết cũng như ý chí, mong muốn thuận lợi hố thương mại là một trong các điều kiện tiên quyết để cĩ thể kêu gọi được các nhà đầu tư, các tổ chức tài trợ, hỗ trợ về mặt tài chính, kỹ thuật. Việc thu hút được các nguồn đầu tư sẽ gĩp phần giảm thiểu gánh nặng về tài chính của quốc gia khi triển khai thuận lợi hố thương mại địi hỏi việc phát triển về nền tảng khoa học kỹ thuật, nhất là đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, với tiềm lực kinh tế chưa cao.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia đã nhận thức được nhu cầu và sự cấp thiết phải cải thiện mơi trường thương mại quốc tế thơng qua việc loại bỏ các hạn chế liên quan đến vấn đề phi thuế quan, mà cụ thể là thực hiện các biện pháp thuận lợi hố thương mại nhằm cải thiện giao thương hàng hĩa quốc tế tại các cơ quan hải quan.
Mặc dù đã được nhận diện và ghi nhận ở một số hiệp định RTA, thuận lợi hố thương mại vẫn chưa được xây dựng thống nhất thành một văn bản tồn diện và đầy đủ chính thức nào. Chính vì lý do này, WTO đã ghi nhận việc xây dựng một văn bản chính thức về thuận lợi hố thương mại như một mục tiêu quan trọng và tiến hành các vịng đàm phán để soạn thảo một hiệp định, với tên gọi là Hiệp định thuận lợi hố thương mại – Trade Facilitation Agreement.
TFA được kỳ vọng đem lại nhiều lợi ích to lớn về mặt kinh tế cho tồn bộ các quốc gia trên thế giới nĩi chung, cũng như đem lại lợi ích vượt bậc cho các quốc gia đang phát triển và kém phát triển. Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam dự tính cũng sẽ nhận được những lợi ích khổng lồ từ việc triển khai hiệp định này.
Kể từ khi được chính thức phê chuẩn vào năm 2017, TFA đã được các quốc gia tiến hành thực thi, trên cơ sở các nhĩm cam kết mà mỗi quốc gia đã tự đánh giá và thơng báo tới WTO. Đối với các quốc gia phát triển, và một số các quốc gia đang phát triển trong khu vực Đơng Nam Á, với trình độ kinh tế cao, đã thực hiện hiệu quả việc thực thi các cam kết trong hiệp định. Các quốc gia kém phát triển, tùy thuộc vào khả năng kinh tế, bối cảnh chính trị cũng như khả năng xây dựng chính sách của mỗi quốc gia, lại cĩ mức độ thực thi hiệp định với mức độ chênh lệch lớn. Trên cơ sở nghiên cứu các thực tiễn thực thi TFA từ nhiều quốc gia khác nhau, Việt Nam cĩ thể vận dụng, cải thiện các kinh nghiệm đĩ để tiến hành thực thi các cam kết của mình tại TFA đúng hạn và hiệu quả.
Trên cơ sở các nghiên cứu, phân tích các vấn đề lý luận tại Chương 1, Chương 2 của luận văn sẽ đi vào phân tích các vấn đề liên quan đến thực trạng thực thi TFA, cũng như các vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC THI HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HỐ THƯƠNG MẠI CỦA WTO VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1. Các cam kết của Việt Nam tại Hiệp định thuận lợi hố thương mại của WTO
Việt Nam đã phê chuẩn TFA vào tháng 12/2015. Vào tháng 7/2014, Việt Nam đã thơng báo với WTO 15 cam kết nhĩm A và tiếp tục thực hiện đánh giá sơ bộ để ghi nhận các cam kết nhĩm B và nhĩm C. Vào tháng 11/2018, Việt Nam đã gửi các danh sách cam kết nhĩm B và C cho WTO (USAID, 2020).
Kể từ khi phê chuẩn TFA, Việt Nam đã cam kết thực hiện các biện pháp kỹ thuật được quy định tại Phần I của Hiệp định như sau:
2.1.1. Các cam kết nhĩm A
Việt Nam đưa ra cam kết thuộc nhĩm A – thực hiện ngay sau khi TFA cĩ hiệu lực đối với các biện pháp kỹ thuật sau:
- Điều 1.3 – Enquiry points: Điều khoản này yêu cầu các nước thành viên phải triển khai xây dựng các điểm hỏi đáp dành cho các câu hỏi về các thơng tin, tài liệu, văn bản mẫu dành cho các thủ tục hải quan.
- Điều 1.4 – Notifications: Điều khoản này yêu cầu các nước thành viên thực hiện báo cáo cho Ủy ban Thuận lợi hố thương mại về các thơng tin, địa điểm các thơng tin đã được cơng bố cơng khai tại Điều 1.3.
- Điều 2.1 - Opportunity to Comment and Information before Entry into Force: Điều khoản yêu cầu các quốc gia thành viên cĩ nghĩa vụ cơng bố thơng tin và ghi nhận ý kiến đĩng gĩp trước khi thực hiện ban hành quy định pháp luật liên quan đến thương mại quốc tế, bao gồm luật, thuế suất và các quy định cĩ tính áp dụng chung trong việc xử lý hàng hĩa tại hải quan.
- Điều 2.2 – Consultations: Yêu cầu tổ chức tham vấn thường xuyên giữa các cơ quan cĩ thẩm quyền tại biên giới và các doanh nghiệp hoạt động thương mại.
- Điều 4.1 - Right to Appeal or Review: Quy định cho phép bên chịu phán quyết hành chính về thủ tục hải quan cĩ quyền khiếu nại và kháng cáo và khơng chịu phân biệt đối xử.
- Điều 6.1, 6.2 - General Disciplines on Fees and Charges Imposed on or in Connection with Importation and Exportation: Điều khoản ghi nhận các quy định chung áp dụng cho phí và lệ phí trong xuất nhập khẩu, trong đĩ các thơng tin về chi phí phải được cơng bố cơng khai và định kỳ rà sốt để đảm bảo giảm thiểu các yếu tố phức tạp trong mức cĩ thể.
- Điều 7.8 - Expedited Shipments: Quy định yêu cầu các quốc gia thành viên cĩ cơ chế giải phĩng hàng hĩa nhanh và ưu tiên khi thương nhận đạt được đầy đủ một số điều kiện nhất định;
- Điều 9 - Movement of Goods under Customs Control intended for Import: Điều khoản ghi nhận quy định về thủ tục xử lý đối với những lơ hàng chuyển tải hoặc quá cảnh nội địa của một nước thành viên.
- Điều 10.1 - Formalities and Documentation Requirements: Điều khoản ghi nhận các điều kiện về quy chuẩn và chứng từ khi thơng quan hàng hĩa.
- Điều 10.2 - Acceptance of Copies: Điều khoản yêu cầu các quốc gia thành viên cĩ cơ chế chấp thuận việc sử dụng bản sao trong việc thực hiện thủ tục hải quan;
- Điều 10.5 - Pre-shipment Inspection: Điều khoản quy định việc khơng yêu cầu kiểm tra hàng hĩa trước khi hàng lên tàu đối với một số nội dung nhất định;
- Điều 10.6 - Use of Customs Brokers: Điều khoản ghi nhận quy định khơng bắt buộc phải sử dụng đại lý hải quan.
- Điều 10.7 - Common Border Procedures and Uniform Documentation Requirements: Yêu cầu các quốc gia thành viên áp dụng thủ tục hải quan tại biên giới và yêu cầu về chứng từ thống nhất trên tồn lãnh thổ.
- Điều 11.1 – 11.3 - Transit Charges, Regulations, and Formalities: Điều khoản ghi nhận quy định về chi phí, thủ tục và hình thức áp dụng khi cĩ hàng hĩa quá cảnh, theo đĩ khơng được thu thêm các khoản phí hoặc lệ phí đối với hàng hĩa quá cảnh.
- Điều 11.4 - Transit Strengthened Non-Discrimination: Điều khoản yêu cầu các quốc gia thành viên khơng được thực hiện phân biệt đối xử đối với hàng hĩa quá cảnh.
Các cam kết nhĩm A nĩi trên của Việt Nam đã được triển khai thực thi hồn tồn ngay sau thời điểm TFA cĩ hiệu lực vào ngày 22/02/2017.
2.1.2. Các cam kết nhĩm B
Việt Nam đưa ra cam kết nhĩm B – thực hiện sau một khoảng thời gian TFA cĩ hiệu lực đối với những biện pháp kỹ thuật sau:
- Điều 1.1 – Publication: Điều khoản quy định yêu cầu các quốc gia thành viên cĩ nghĩa vụ phải cơng khai các thơng tin liên quan đến thương mại và hải quan;
- Điều 3 - Advance Rulings: Điều khoản này ghi nhận các quy định về việc thực hiện xác định trước và cơng bố cơng khai các thơng tin về xác định trước;
- Điều 5.1 - Notification for Enhanced Controls or Inspection: Điều khoản yêu cầu các quốc gia thành viên sở hữu hệ thống thơng báo cĩ nhiệm vụ tăng cường kiểm tra, kiểm sốt các hàng hĩa vi phạm quy định, cũng như các quy trình liên quan đến việc thơng báo và giải quyết hàng vi phạm;
- Điều 5.2 – Detention: Điều khoản ghi nhận quy định về trách nhiệm thơng báo với thương nhân khi hàng hĩa bị giữ lại để kiểm tra;
- Điều 6.3 - Penalty Disciplines: Điều khoản này ghi nhận các quy định về giải quyết vi phạm liên quan đến thủ tục hải quan;
- Điều 7.2 - Electronic Payment: Điều khoản này ghi nhận cho phép doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện nộp các chi phí hải quan thơng qua phương tiện điện tử.
- Điều 7.3 - Separation of Release from Final Determination of Customs Duties, Taxes, Fees and Charges: Quy định về việc tách biệt việc giải phĩng hàng hĩa với quyết định cuối cùng về việc thực hiện các khoản chi phí hải quan.
- Điều 7.5 - Post-clearance Audit: Điều khoản quy định về cơ chế kiểm tra hàng hĩa sau thơng quan.
- Điều 7.6 - Establishment and Publication of Average Release Times: Quy định các quốc gia thành viên phải thiết lập cơ chế và cơng khai thời gian trung bình cho việc giải phĩng hàng.
- Điều 7.7 - Trade Facilitation Measures for Authorized Operators: Điều khoản ghi nhận nội dung quy định các quốc gia thành viên phải xây dựng cơ chế trong đĩ cĩ những biện pháp tạo thuận lợi thương mại dành riêng cho các doanh nghiệp đủ điều kiện được ưu tiên.
- Điều 7.9 - Perishable Goods: Điều khoản quy định về cơ chế xử lý, thơng quan cho các hàng hĩa mang tính chất dễ hư hỏng.
- Điều 10.3 - Use of International Standards: Quy định các thủ tục hải quan phải được thực hiện và áp dụng theo các chuẩn mực quốc tế.
- Điều 10.8 - Rejected Goods: Điều khoản ghi nhận quy định về các hàng hĩa bị từ chối thơng quan.
- Điều 11.16 – 11.17 - Freedom of Transit: Các điều khoản quy định các quốc gia thành viên cần cĩ cơ chế hợp tác và phối hợp liên quan đến hoạt động quá cảnh.
- Điều 12 - Customs Cooperation: Điều khoản ghi nhận quy định dành cho các quốc gia thành viên về việc thiết lập cơ chế hợp tác hải quan giữa các quốc gia.
Đối với các cam kết nhĩm B, Việt Nam đưa ra lộ trình triển khai hồn thành các cam kết nĩi trên vào cuối năm 2023.
2.1.3. Các cam kết nhĩm C
Việt Nam đã ghi nhận đối với các biện pháp kỹ thuật sau đây đối với các cam kết nhĩm C – yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật để thực hiện:
- Điều 1.2 - Information Available through Internet: Điều khoản này quy định các quốc gia xây dựng cơ chế cơng bố cơng khai các thơng tin theo quy định qua mạng Internet. - Điều 5.3 - Test Procedures: Điều khoản quy định quy chế, thủ tục liên quan đến việc tái
- Điều 7.1 - Pre-arrival Processing: Điều khoản này quy định các quốc gia thành viên cần thiết lập cơ chế xử lý thủ tục trước khi hàng đến, bao gồm việc cho phép nộp trước các tài liệu cần thiết thơng qua hình thức điện tử.
- Điều 7.4 - Risk Management: Điều khoản này quy định các quốc gia thành viên phải cĩ cơ chế, hệ thống quản lý rủi ro để kiểm sốt hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và quá cảnh.
- Điều 8 - Border Agency Cooperation: Điều khoản này ghi nhận quy định về cơ chế hợp tác giữa các cơ quan quản lý biên giới.
- Điều 10.4 - Single Window: Điều khoản này quy định quốc gia thành viên phải thiết lập Cơ chế Một cửa, trong đĩ các quốc gia, tùy theo năng lực của mình, sẽ thiết lập và duy trì một hệ thống một cửa cho phép doanh nghiệp nộp các hồ sơ hải quan cần thiết cho nhiều cơ quan tại một cổng thơng tin chung.
- Điều 10.9 - Temporary Admission of Goods and Inward and Outward Processing: Điều khoản ghi nhận quy định về tạm thời quản lý và tiếp nhận hàng hĩa và gia cơng hàng hĩa trong nước và ngồi nước.
- Điều 11.5 – 11.10 - Freedom of Transit: Các điều khoản này ghi nhận các quy định về thủ tục và kiểm sốt hàng hĩa quá cảnh.
Vào ngày 18/05/2022, Việt Nam thơng báo tới WTO về việc chuyển ba cam kết nhĩm C sang cam kết nhĩm B, cụ thể là các biện pháp tại Điều 7.1, Điều 10.9 và Điều 11.
Đối với các cam kết nhĩm C, Việt Nam đưa ra các lịch trình thực thi là cuối năm 2022 đối với biện pháp tại Điều 1.2, và cuối năm 2024 đối với các biện pháp cịn lại.
2.2. Thực trạng thực thi các cam kết Hiệp định thuận lợi hố thương mại của WTO tại Việt Nam
2.2.1. Pháp luật Việt Nam trong khuơn khổ thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mạicủa WTO của WTO
Trước khi trở thành thành viên của TFA, Việt Nam đã nỗ lực thực hiện thuận lợi hố thương mại, cụ thể là cải cách về thủ tục hải quan thơng qua việc trở thành
thành viên của Cơng ước Kyoto về thủ tục hải quan. Theo đĩ, khi gia nhập TFA, phần lớn các nội dung cam kết về hải quan của Việt Nam tại TFA cũng đã được nội luật hĩa do Việt Nam đã thực hiện Cơng ước Kyoto cĩ nội dung tương tự TFA trước đĩ (VCCI 2015).
Do đĩ, phần lớn các nhĩm nghĩa vụ cam kết trong TFA của Việt Nam đã được ghi