Xuất đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. (Trang 98 - 108)

Tăng cường chủ động tìm hiểu, thu thập kiến thức liên quan đến TFA và các lợi ích doanh nghiệp cĩ được từ hiệp định, tham gia hợp tác hiệu quả với các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương trong các cơng tác đánh giá, cho ý kiến đĩng gĩp để nâng cao chất lượng thực thi hiệp định.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Với bối cảnh thế giới đang dần hồi phục lại sau đại dịch COVID-19 và các hoạt động thương mại quốc tế đang dần được nối lại, thuận lợi hố thương mại lúc này lại càng đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp trở lại thị trường và gĩp phần vào chuỗi giá trị thị trường.

Trong thuận lợi hố thương mại và việc thực thi TFA nĩi riêng, nhà nước Việt Nam đã đưa ra những định hướng và chỉ đạo để tiếp tục thực hiện các cam kết theo đúng lộ trình đã đặt ra, đảm bảo thực thi hiệp định đúng hạn, triển khai thuận lợi hố thương mại hiệu quả ở mọi mặt.

Đối với tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam nĩi chung, nhà nước đưa ra định hướng phát triển kinh tế tập trung vào hội nhập, hợp tác với các quốc gia trên thế giới, trong khuơn khổ phạm vi các tổ chức, hiệp hội khu vực như ASEAN.

Để thực hiện hiệu quả các cam kết của Việt Nam theo đúng định hướng và kế hoạch đã đặt ra, việc tiên quyết cần thực hiện là phải giải quyết được các hạn chế cịn tồn tại ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng thực thi các cam kết của Việt Nam. Trên cơ sở đĩ, luận văn này đã đề xuất một số giải pháp nhằm mục tiêu giải quyết một phần các vấn đề nĩi trên.

Để thực thi hiệu quả được các giải pháp và đề xuất nĩi trên, cần cĩ sự tham gia và phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ở cả trung ương và địa phương, cũng như sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc nền kinh tế tư nhân.

Các giải pháp và kiến nghị này, khi được thực hiện, sẽ khơng chỉ gĩp phần cải thiện pháp luật, thủ tục hành chính nội địa tương ứng với tiêu chuẩn quốc tế, mà cịn hỗ trợ Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết trong TFA theo hướng hiệu quả và thuận lợi hơn, đảm bảo tuân thủ theo đúng các lộ trình cam kết đã đặt ra.

KẾT LUẬN LUẬN VĂN

Trên cơ sở xu hướng tăng cường hội nhập quốc tế và nhu cầu cấp thiết cần phải cĩ một văn bản mang tính nguyên tắc để thiết lập cơ chế loại bỏ các rào cản phi thuế quan liên quan đến thủ tục hải quan trong thương mại quốc tế, Hiệp định thuận lợi hố thương mại – Trade Facilitation Agreement đã được WTO thống nhất đàm phán, soạn thảo và thơng qua.

Sau làn sĩng các hiệp định quốc tế song phương và đa phương giữa các quốc gia trên thế giới hướng tới loại bỏ phần lớn các rào cản thuế quan cịn tồn tại, TFA được hi vọng đem lại những cơ chế hướng tới minh bạch hĩa, hài hịa hĩa, và đơn giản hĩa các thủ tục về mặt hải quan, vốn được coi là một rào cản phi thuế quan lớn trong hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. TFA được kỳ vọng đem lại nhiều lợi ích khơng chỉ về mặt kinh tế đối với các quốc gia thành viên của WTO, mà cịn đem lại những kết quả về mặt xã hội.

Sau thời gian năm năm kể từ thời điểm TFA chính thức cĩ hiệu lực, các quốc gia thành viên đã tích cực triển khai các biện pháp thực thi hiệp định theo đúng lộ trình và các cam kết đã đặt ra. Nhiều quốc gia đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng cũng cịn đĩ nhiều quốc gia vẫn đang gặp nhiều vấn đề trong việc triển khai thực hiện.

Trong quá trình thực hiện các cam kết, Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thành tựu nhất định trong việc triển khai thực thi TFA. Phần lớn pháp luật đã cĩ sự tương thích với TFA để tạo tiền đề cho việc triển khai, các thủ tục hành chính đã được chính phủ Việt Nam cùng Tổng cục Hải quan xây dựng theo hướng hiện đại hĩa, điện tử hĩa.

Ngồi các thành tựu đã đạt được, vẫn cịn đĩ những hạn chế cịn tồn tại địi hỏi phải cĩ cơ chế giải quyết, khắc phục kịp thời để Việt Nam cĩ thể thực hiện TFA theo đúng lộ trình đã đặt ra. Đối với Việt Nam, việc thực thi TFA đang diễn ra với tiến độ thực thi cịn chậm. Tiến độ chậm thực thi này cĩ thể xuất phát từ những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan, gĩp phần là trở ngại đối với Việt Nam.

Đối với những hạn chế về mặt quy định pháp luật và thực thi pháp luật, cần phải cĩ những giải pháp được thực hiện để tăng cường mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam đối với TFA, cũng như nâng cao trình độ thực thi pháp luật.

Liên quan đến những hạn chế cịn tồn tại về thủ tục hành chính cũng như triển khai các trang điện tử cơng khai thơng tin, điều kiện tiên quyết để khắc phục là phải cĩ những nhận thức đúng đắn của cơ quan nhà nước về việc đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cũng như đầu tư về đào tạo cán bộ, nhân lực để nâng cao chất lượng thủ tục hành chính theo hướng hiện đại hĩa, đơn giản hĩa thủ tục cho doanh nghiệp.

Bên cạnh đĩ, việc các doanh nghiệp và nền kinh tế tư nhân cịn thể hiện sự thiếu quan tâm cũng như mức độ nhận biết khơng cao đối với nội dung TFA cũng là một vấn đề đáng lo ngại trong việc thực thi hiệp định, địi hỏi phải cĩ các giải pháp tăng cường tuyên truyền, vận động hiệu quả.

Ngồi ra, việc vận dụng được các nguồn đầu tư từ nền kinh tế tư nhân, cũng như các nguồn hỗ trợ, chương trình hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức quốc tế và các quốc gia phát triển là rất cần thiết để bù đắp cho hạn chế về thiếu hụt tài chính cho việc triển khai thực thi hiệp định của Việt Nam.

Trong bối cảnh thương mại quốc tế đang dần sơi động trở lại, cũng như trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước Việt Nam về việc thực thi TFA nĩi riêng và thuận lợi hố thương mại nĩi chung, các tổ chức, cá nhân và các bên liên quan cần tích cực triển khai, phối hợp, thực hiện nhiều giải pháp để trước mắt cải thiện các vấn đề cịn tồn tại của Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết trong khuơn khổ TFA, theo đĩ tạo điều kiện để Việt Nam tiếp tục triển khai thực thi hiệp định theo đúng lộ trình đã đặt ra.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản pháp luật

1. Văn kiện Hiệp định thuận lợi hố thương mại của WTO.

2. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020;

3. Luật Hải quan 2014;

4. Luật Quản lý thuế 2019;

5. Luật An tồn thực phẩm 2010;

6. Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật 2013;

7. Luật Phịng chống bệnh truyển nhiễm 2007;

8. Luật Chất lượng sản phẩm hàng hĩa 2007;

9. Luật Phí và Lệ phí 2015;

10.Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, sửa đổi bổ sung năm 2020;

11.Luật khiếu nại 2011;

12.Luật thương mại 2005;

13.Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan.

14.Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan.

15.Nghị định 63/2010/NĐ-CP về kiểm sốt thủ tục hành chính.

Văn bản chỉ đạo, điều hành của các cơ quan cĩ thẩm quyền

16.Quyết định số 1899/QĐ-TTg về việc thành lập Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về cơ chế một cửa ASEAN, một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/10/2016.

17.Quyết định 1969/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch chuẩn bị và triển khai thực hiện Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của Tổ chức thương mại thế giới của Thủ tướng Chính phủ ngày 13/10/2016.

18.Quyết định 1524/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách cơng tác kiểm tra

chuyên ngành đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018 – 2020 của Thủ tướng Chính phủ ngày 26/09/2018.

19.Thơng báo 105/TB-VPCP về Kết luận của Phĩ Thủ tướng Vương Đình Huệ tại Phiên họp lần thứ tư của Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại của Văn phịng Chính phủ ngày 22/03/2019.

20.Chỉ thị số 26/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực và hiệu quả hơn ngày 04/09/2018

21.Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế ngày 10/04/2013

22.Cơng văn 6007/VPCP-KTTH của Văn phịng Chính phủ về kết quả hoạt động những tháng cuối năm 2020, đầu năm 2021 và phương hướng nhiệm vụ những tháng cuối năm 2021 về triển khai Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa Asean, cải cách cơng tác chuyên ngành và tạo thuận lợi thương mại ngày 30/08/2021.

Tài liệu về cam kết của Việt Nam trong TFA:

23.Thơng báo WT/PCTF/N/VNM/1 về các cam kết nhĩm A tại Hiệp định thuận lợi hố thương mại của Việt Nam tại WTO ngày 31/07/2014.

24.Thơng báo G/TFA/N/VNM/1 về phân loại cam kết trong Hiệp định thuận lợi hố thương mại của Việt Nam tại WTO, ngày 16/11/2018.

25.Thơng báo G/TFA/N/VNM/1/Add.1 về phân loại cam kết trong Hiệp định thuận lợi hố thương mại của Việt Nam tại WTO, ngày 18/05/2022.

Tài liệu là báo cáo, bài viết:

Tài liệu tiếng Việt:

26.Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Hội thảo trực tuyến “Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại - nâng cao năng lực và nhận thức cho khu vực tư nhân”, 2021.

27.Phạm Thị Ngọc Minh, Hiệp định thuận lợi hố thương mại TFA-WTO và những vấn đề

tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2019.

28.Scherbey, Nestor, Thực thi Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của WTO và Việt Nam, Hội thảo: Cải cách Thủ tục Hải quan qua Hiệp định Thuận lợi hố thương mại của WTO, TP.HCM, 2014.

29.Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Quý IV và năm 2021, 2021.

30.Trần Hữu Huỳnh, Hiệp định tạo thuận lợi của WTO, doanh nghiệp được gì? Cần làm gì, Hội thảo Quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp trong thực thi Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của WTO, Hà Nội 2014.

31.VCCI, Báo cáo đánh giá mức độ hài lịng của doanh nghiệp và thời gian thực hiện thủ tục hành chính qua Cơ chế một cửa quốc gia, Hà Nội, 2020.

32.VCCI, Báo cáo rà sốt pháp luật Việt Nam với Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của WTO (TFA), Hà Nội, 2015.

Tài liệu tiếng nước ngồi:

33.Anderson, James E., and Eric van Wincoop (2004), Trade costs, Journal of Economic Literature, vol. 42, No. 3, tr. 691-751.

34.Anh T. Nguyen, Thuy Nguyen and Giang T. Hoang, Trade facilitation in ASEAN

countries: harmonisation of logistics policies, Asian-Pacific Economic Literature, số

30, (1), năm 2016, tr.120-tr.134.

35.Asean Development Bank (ADB), Asia-Pacific Trade Facilitation Report 2021: Supply

Chains of Critical Goods Amid the COVID-19 Pandemic— Disruptions, Recovery, and Resilience, 2021.

36.Asian Development Bank (ADB), Trade Facilitation for a More Inclusive and Connected

Asia and Pacific Region: Progress and Way Forward, 2017.

37.Bayhaqi, Akhmad, Trade Facilitation in APEC: Progress and Impact, POLICY BRIEF No. 25, APEC Policy Support Unit, 2019.

38.Buban, S., P. Chammanakij and J. Jangsawang, ‘Thailand Report’, in ERIA (eds.), Towards Seamless Trade Facilitation in ASEAN: Results from the

ASTFI Baseline Study, ERIA Research Project Report FY2021 No. 08, Jakarta: ERIA,

tr.129-141.

39.Cơ quan rà sốt chính sách thương mại WTO (TPRB), Trade Policy Review Myanmar, Minutes of the Meetings, Myanmar, 2021.

40.CUTS International, Hanoi Resource Centre (CUTS), The WTO Trade Facilitation

Agreement: Main Issues Faced by SMEs in S&SE Asian Countries and Their Solution,

Connexion Forum, 2016, tr. 1 – 9.

41.Estevadeordal, Antoni, Why Trade Facilitation Matters Now More Than Ever, Brookings Institution, 2017.

42.Grainer, Andrew, The WTO Trade Facilitation Agreement: Consulting the Private Sector, Journal of World Trade 48(6), 2014, tr.1167-1188,

43.Gupta, K.R, A Study of World Trade Organisation, Atlantic, 2008.

44.Ha, D.T.T. and L.Q. Lan, ‘Viet Nam Report’, in ERIA (eds.), Towards Seamless Trade

Facilitation in ASEAN: Results from the ASTFI Baseline Study, ERIA Research Project

Report FY2021 (b) No. 08, Jakarta: ERIA, tr.142-154.

45.Ha, D.T.T. and P. Pa, ‘Myanmar Report’, in ERIA (eds.), Towards Seamless Trade

Facilitation in ASEAN: Results from the ASTFI Baseline Study, ERIA Research Project

Report FY2021(a) No. 08, Jakarta: ERIA, tr.92-100.

46.Intal Jr., P., H.H. Md. Saat, and E. Setyadi, ‘Malaysia Report’, in ERIA (eds.), Towards

Seamless Trade Facilitation in ASEAN: Results from the ASTFI Baseline Study, ERIA

Research Project Report FY2021 No. 08, Jakarta: ERIA, tr.78-91.

47.Lakatos, Andras, Challenges for implementing the Trade Facilitation Agreement, International Trade and Economics Series 3, 2016.

48.Lê Thị Việt Nga, Reforming specialized inspection procedures to improve business

environment in vietnam for trade facilitation implementation, Management Volume 25

(2021): Issue 1, tr. 234 – tr.258.

49.Mọsé, E, The impact of trade facilitation on developing countries, GREAT Insights, Volume 2, Issue 8, 10/2013

50.Narjoko, D. and F.Bunyamin, ‘Indonesia Report’, in ERIA (eds.), Towards Seamless

Trade Facilitation in ASEAN: Results from the ASTFI Baseline Study, ERIA Research

Project Report FY2021 No. 08, Jakarta: ERIA, tr.52- 63.

51.Neufeld, Nora, Trade Facilitation Provisions in Regional Trade Agreements: Traits and

Trends, Journal of International Commerce, Economics and Policy Vol. 5, No. 2, 2014,

tr. 1- tr.28.

52.Ngơ Thái Phương, Corruption in Vietnam: the current situation and proposed solutions,

The Changing Face of Corruption in the Asia Pacific: Current Perspectives and Future Challenges, 1st Edition, Elsevier, 2017, tr. 221-230.

53.Perera, Sujeevan, Trade Facilitation Agreement (TFA) - Implementing Implication, Emerging Issues Briefing Note (5), The Commonwealth, 2016.

54.Shrestha, R. and N. Penghuy, ‘Cambodia Report’, in ERIA (eds.), Towards Seamless

Trade Facilitation in ASEAN: Results from the ASTFI Baseline Study, ERIA Research

Project Report FY2021 No. 08, Jakarta: ERIA, tr.39- 51.

55.Ugaz, Pamela, The World Trade Organization's Trade Facilitation Agreement at two: Where do members stand, UNCTAD Transport and Trade Facilitation Newsletter N°81

- First Quarter 2019, Article No. 30.

56.UNCTAD, Trade Facilitation in Regional Trade Agreements, New York; Geneva: UN, 2012.

57.UNTAD, Technical Notes on Trade Facilitation Measures, New York; Geneva: UN, 2011.

58.USAID, Final Report Review and Situational Assessment of Vietnam Trade Information

Portal (VTIP) Trade Facilitation Program, Việt Nam, 2019.

59.USAID, Midterm Evaluation USAID/Vietnam Trade Facilitation Program, Việt Nam, 2021(a).

60.USAID, USAID Trade Facilitation Program FY 2021 Third Quarter Report, Việt Nam, 2021(b).

61.USAID, Vietnam Responsible Trade And Growth Assessment, Việt Nam, 2017(a).

62.USAID, Impact of WTO Trade Facilitation Agreement on tariff revenues and border fee

proceeds, Mỹ, 2017(b).

63.USAID, Vietnam’s implementation of the WTO Trade Facilitation Agreement Trade

Facilitation Program, Việt Nam, 2020.

64.Vu, H.T., Tang, D.D, Trade Facilitation and Its Impacts on Vietnam’s Trade, Global Changes and Sustainable Development in Asian Emerging Market Economies Vol. 1. Springer, Cham, năm 2022.

65.World Bank, Project Performance Assessment Report, Trade Facilitation And Competitiveness (IDA-H1650), Campuchia, 2018.

66.World Bank, Reform Priorities for Reducing Trade Costs and EnhancingCompetitiveness

in Vietnam, 2018.

67.World Customs Organization (WCO), The WTO Trade Facilitation Agreement and the

WCO Mercator Programme approach to implementation, 2014.

68.World Trade Organization (WTO), Briefing note: Trade facilitation — Cutting “red tape” at the border, Press-pack Briefing Notes for WTO 5th Ministerial Conference, Mexico 2003, tr 33 – 35.

69.WTO, World Trade Report, Geneva, 2015 (a).

70.WTO, Implementing the trade facilitation agreement, Aid For Trade at a glance 2015: Reducing Trade Costs for Inclusive, Sustainable Growth, OECD, 2015 (b), tr.109 – 132.

Tài liệu là ấn phẩm điện tử

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. (Trang 98 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w