.Cải cách, nâng cao quy trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. (Trang 86 - 96)

Hạn chế về mặt pháp luật của Việt Nam trong quá trình thực thi TFA bắt nguồn từ nguyên nhân liên quan đến thực tiễn xây dựng pháp luật ở Việt Nam cịn nhiều vấn đề. Quá trình soạn thảo, lấy ý kiến, sửa đổi và phê duyệt pháp luật thường mất thời gian dài, khiến các văn bản pháp luật khi được ban hành thường khơng cịn đáp ứng được nhu cầu của xã hội tại thời điểm đĩ nữa. Theo đĩ, giải pháp được đề xuất nhằm hướng tới mục tiêu cải thiện hạn chế, nâng cao quy trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam.

Liên quan đến nội dung của giải pháp, để thực hiện cải thiện quy trình xây dựng pháp luật ở Việt Nam, các chủ thể thực hiện giải pháp cần thực hiện các cơng việc triển khai chỉ đạo, hướng dẫn, ban hành các chỉ thị hướng tới nhiệm vụ, mục tiêu thực hiện rút gọn thời gian trong việc thực hiện các cơng việc liên quan đến xây dựng, sửa đổi pháp luật. Theo đĩ, cần loại bỏ các quy trình, thủ tục rườm rà, mất thời gian và khơng cần thiết trong quá trình xây dựng pháp luật, triển khai xây dựng pháp luật tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đảm bảo chất lượng về mặt nội dung và khả năng thực thi. Việc thực hiện ban hành mới, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật phải được thực hiện phù hợp với hồn cảnh và nhu cầu thực tế, tuy nhiên cũng phải được thực hiện trên cơ sở tầm nhìn dài hạn, để tránh việc phải sửa đổi pháp luật nhiều lần khi các quy định khơng cịn phù hợp với thực tế.

Giải pháp này, tương tự với giải pháp tại Mục 3.2.1, đều hướng tới việc cải thiện về khuơn khổ pháp luật. Theo đĩ, chủ thể thực hiện giải pháp sẽ là các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền trong việc xây dựng pháp luật. Quốc hội và các cơ quan chuyên ngành trong việc xây dựng pháp luật như Ủy ban Pháp luật, các Bộ, ban, ngành cĩ liên quan cĩ trách nhiệm triển khai giải pháp này.

Việc triển khai giải pháp cần phải gắn liền với điều kiện tiên quyết là các cơ quan ban ngành cĩ liên quan nĩi trên phải cĩ nhận thức đúng đắn và kịp thời về tình trạng xây dựng pháp luật của Việt Nam hiện nay, để cĩ thể kịp thời và chủ động triển

khai thực hiện giải pháp nhằm cải thiện quy trình xây dựng pháp luật, đảm bảo xây dựng pháp luật một cách hiệu quả, tránh lãng phí thời gian và ngân sách nhà nước. Các cơ quan trung ương cần đưa ra các chỉ thị, hướng dẫn cụ thể cũng như nghiêm túc rà sốt việc thực hiện của các cơ quan ban ngành trực thuộc để đảm bảo việc thực thi giải pháp hiệu quả.

Đối với việc thực thi và triển khai giải pháp nĩi trên, kết quả dự kiến đạt được sẽ bao gồm việc rút ngắn thời gian trong quá trình xây dựng, điều chỉnh, bổ sung và sửa đổi văn bản pháp luật. Thời gian được rút ngắn theo đĩ sẽ tương đương với việc các văn bản pháp luật được ban hành kịp thời và tương ứng với nhu cầu hiện tại của người dân và xã hội. Giải pháp khi được thực hiện kết hợp với giải pháp được đề xuất tại Mục 3.2.1 nĩi trên sẽ cải thiện các vấn đề cịn tồn tại của pháp luật Việt Nam về mọi mặt, hồn thiện pháp luật Việt Nam, từ đĩ tạo tiền đề và bổ trợ cho việc Việt Nam tiếp tục triển khai thực thi TFA.

3.2.3. Tập trung đầu tư vào cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin

Một trong những hạn chế đáng kể của Việt Nam trong việc thực thi các cam kết trong TFA là việc thiếu đầy đủ cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin để đáp ứng được việc triển khai các cam kết một cách hiệu quả đúng theo quy định của WTO. Các hạn chế liên quan đến việc thực thi pháp luật, cũng như thực hiện các thủ tục hành chính cịn chậm hoặc thiếu hiệu quả đến thường bắt nguồn từ nguyên nhân liên quan đến các thiếu sĩt từ việc chưa cĩ sự đầu tư tập trung, đầy đủ cho các cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới trong thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0, việc đầu tư cho các vấn đề nĩi trên càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Theo đĩ, giải pháp này được đề xuất nhằm hướng tới mục tiêu cải thiện hạn chế về sự thiếu hụt trong cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin.

Để thực hiện mục tiêu cải thiện các hạn chế nĩi trên, các chủ thể của giải pháp cần triển khai thực hiện các cơng việc dưới đây:

- Triển khai xây dựng các chính sách, đề án, chỉ đạo hướng tới các kế hoạch thực hiện đầu tư xây dựng về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tập trung ưu tiên

cho các cơ quan chuyên trách phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (như các đơn vị hải quan, cơ quan hành chính);

- Triển khai xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cần thực hiện tại mỗi cơ quan liên quan đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật;

- Tập trung phân bổ ngân sách nhà nước cho việc đầu tư thực hiện các chính sách, đề án, chỉ đạo được đặt ra đối với cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật.

Việc triển khai thực hiện giải pháp sẽ được tiến hành bởi Chính phủ và Quốc hội, cũng như các cơ quan ban ngành trung ương. Các cơ quan này sẽ tiến hành thiết lập các chính sách, đề án, cũng như lên kế hoạch phân bổ ngân sách, dự chi cho việc thực hiện giải pháp. Các cơ quan cấp cơ sở cũng sẽ tham gia vào việc triển khai giải pháp tại các bước thực hiện chỉ đạo từ cấp trên, tiếp nhận ngân sách trung ương để thực hiện các nhiệm vụ được giao.

Để thực hiện giải pháp này, cần cĩ sự phối hợp hiệu quả giữa các cấp cơ quan ban ngành từ trung ương tới địa phương. Cơ quan địa phương cần đảm bảo thực hiện nghiêm túc việc xác định nhiệm vụ liên quan đến nâng cấp cơ sở hạ tầng, để cơ quan trung ương cĩ cơ sở triển khai xây dựng chính sách, phân bổ ngân sách đến từng cơ quan địa phương.

Giải pháp này khi được thực hiện sẽ đem lại các kết quả về cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin cho các đơn vị ban ngành trong việc triển khai các biện pháp thực thi cam kết trong TFA. Khi cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật được nâng cấp, các thủ tục hành chính tại các cơ quan ban ngành, triển khai Cổng thơng tin điện tử quốc gia cũng sẽ được thực hiện hiệu quả hơn, gĩp phần làm tăng tiến trình thực thi các cam kết trong TFA của Việt Nam.

3.2.4. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp

Trên cơ sở lý luận và đánh giá, phân tích thực tiễn, hiện cịn tồn tại hạn chế về việc doanh nghiệp Việt Nam chưa cĩ đầy đủ hiểu biết và mức độ quan tâm đúng đắn tới TFA. Nguyên nhân xuất phát của hạn chế này là từ việc các doanh nghiệp hiện chưa nhận thức được tầm quan trọng của TFA, cũng như chưa cĩ được sự tuyên truyền, phổ biến từ Nhà nước hướng tới doanh nghiệp về hiệp định này. Theo đĩ, giải

pháp được đề xuất nhằm mục tiêu hướng tới tăng cường kiến thức về TFA cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của TFA đối với Việt Nam nĩi chung, cũng như đối với chính hoạt động kinh doanh, thương mại của doanh nghiệp nĩi riêng

Liên quan đến nội dung của giải pháp, để thực hiện được mục tiêu nĩi trên, cĩ thể thực hiện tuyên truyền, hướng dẫn cho doanh nghiệp về TFA thơng qua các phương thức (a) trực tiếp và (b) gián tiếp:

a) Phương thức trực tiếp:

Đối với phương thức trực tiếp, việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp sẽ được thực hiện trực tiếp, hướng tới những nhĩm doanh nghiệp cụ thể. Việc này sẽ được thực hiện thơng qua việc tổ chức các chương trình “tuần lễ phổ biến kiến thức”, các seminar, hoặc thơng qua hội chợ, hội thảo. Các sự kiện sẽ được tổ chức hướng tới các khách mời là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong các ngành mà Việt Nam cĩ tỷ trọng xuất khẩu cao ra nước ngồi.

b) Phương thức gián tiếp:

Tại phương thức này, việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức về hiệp định khơng hướng tới một nhĩm doanh nghiệp cụ thể nào, mà hướng tới mọi đối tượng thơng qua việc phổ biến thơng tin trên các phương tiện truyền thơng, phương tiện điện tử (ví dụ: thơng qua bài viết trên internet hoặc chương trình đối thoại trên truyền hình,…)

Liên quan đến chủ thể thực hiện, cĩ thể thấy, việc thực hiện giải pháp này theo phương thức trực tiếp (hội chợ, hội thảo) hoặc phương thức gián tiếp (chương trình truyền hình, phát thanh) khơng thể được thực hiện bởi các cá nhân, tổ chức tư nhân, mà cần phải được thực hiện bởi các tổ chức trực thuộc nhà nước. Theo đĩ, các cơ quan nhà nước, bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương sẽ là chủ thể lập ra các kế hoạch, chính sách, chỉ thị để thực hiện các biện pháp tuyên truyền, phổ biến nêu trên. Sau khi các kế hoạch, chính sách được ban hành, các tổ chức trực thuộc, các đơn vị chuyên ngành sẽ thực hiện các cơng việc chi tiết để tổ chức, thiết kế các chương trình, sự kiện phục vụ cho mục tiêu.

Để thực hiện giải pháp này, cần cĩ sự chủ động của các cơ quan, ban ngành cĩ liên quan trong việc lên kế hoạch và triển khai. Trước đĩ, các cơng tác phổ biến, tuyên truyền về các hiệp định quốc tế đã được Việt Nam thực hiện nhiều lần và đem lại nhiều hiệu quả. Một ví dụ cĩ thể kể đến là các cơng tác tuyên truyền hướng tới doanh nghiệp về hiệp định EVFTA đã đem lại nhiều lợi ích và kết quả đáng kể, khi hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều biết về EVFTA. Theo đĩ, các chủ thể triển khai giải pháp cần học hỏi kinh nghiệm trong việc tuyên truyền, phổ biến EVFTA để triển khai hiệu quả tuyên truyền TFA. Đối với các việc tổ chức hội thảo, seminar, cần đảm bảo cĩ sự thống nhất giữa các địa phương, chính quyền các cấp, nhất là ở các địa phương cĩ tỷ lệ doanh nghiệp xuất khẩu cao, đảm bảo phổ biến hiệu quả cho doanh nghiệp.

Giải pháp này sẽ đem lại kết quả hướng tới người dân và doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ cĩ được những hiểu biết, kiến thức liên quan đến nội dung TFA, cách áp dụng và tối ưu hĩa lợi ích của hiệp định về cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu.

3.2.5. Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Như đã phân tích tại chương 2, Việt Nam hiện nay vẫn cịn tồn tại những hạn chế trong việc triển khai thực thi TFA, mà trong đĩ nguyên nhân bắt nguồn từ việc nguồn nhân lực nĩi chung và các cán bộ thực thi nĩi riêng vẫn cịn cĩ trình độ hạn chế. Các vấn đề về trình độ và chất lượng của cán bộ trong việc thực hiện triển khai thực thi pháp luật cũng như thực hiện các thủ tục hành chính là một trong những nguyên nhân chính khiến chất lượng thực thi các cam kết của Việt Nam trong TFA chưa được đảm bảo. Theo đĩ, giải pháp này được đề xuất nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho việc thực thi hiệp định.

Liên quan đến nội dung của giải pháp, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần phải triển khai các cơng việc sau:

- Thực hiện rà sốt, kiểm tra trình độ và chất lượng cán bộ đối với việc sử dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng việc, kỹ năng vận hành và ứng dụng cơng nghệ

trong cơ quan, theo đĩ, xác định được các vấn đề liên quan đến năng lực của cán bộ cịn thiếu sĩt và cần nâng cao;

- Trên cơ sở rà sốt, kiểm tra, tăng cường thiết lập, hoạch định và xây dựng các chính sách, kế hoạch đào tạo nhằm đưa ra các hướng dẫn, chỉ đạo việc triển khai các chương trình đào tạo, phổ cập kiến thức và kỹ năng chuyên ngành cho các cán bộ chuyên trách, tuyên truyền nâng cao ý thức và thái độ đối với cơng việc, cũng như đưa ra các chủ trương ưu tiên tuyển dụng các cán bộ trẻ, kiến thức tốt và cĩ trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin cao. Bên cạnh đĩ, thực hiện đẩy mạnh việc phân bổ ngân sách, tập trung vào các nhiệm vụ, mục tiêu về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Triển khai các chính sách, hướng dẫn, thực hiện phổ cập và đào tạo về kỹ năng sử dụng cơng nghệ thơng tin, vận hành các hạ tầng kỹ thuật liên quan đến chuyên ngành làm việc cho các cán bộ, nhân viên.

Các chủ thể để thực hiện giải pháp sẽ bao gồm Nhà nước, cụ thể là Chính phủ và Quốc hội, cũng như các cơ quan cĩ thẩm quyền chuyên ngành từ cấp trung ương đến địa phương. Chính phủ và Quốc hội sẽ thực hiện giải pháp tại các bước lên kế hoạch phân bổ ngân sách, cũng như đưa ra chỉ đạo, chủ trương trong việc rà sốt chất lượng nguồn nhân lực và xây dựng kế hoạch đào tạo. Các cơ quan ban ngành cĩ liên quan sẽ triển khai các chính sách, chỉ đạo từ trung ương, tiếp nhận nguồn ngân sách để thực hiện các chương trình đào tạo cán bộ.

Việc triển khai giải pháp sẽ được tiến hành bởi các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp trung ương, cũng như các cơ quan ban ngành cấp dưới cĩ liên quan. Các cơ quan trung ương của Nhà nước như Quốc hội và Chính phủ sẽ thực hiện các cơng việc liên quan đến xây dựng, thiết lập các chính sách, chỉ đạo cho các cơ quan cấp dưới thực hiện, cũng như tiến hành việc lập kế hoạch, phân bổ ngân sách cho việc thực thi giải pháp. Các cơ quan ban ngành cấp dưới sẽ thực hiện giải pháp trên cơ sở thực thi, triển khai cụ thể các chỉ đạo, hướng dẫn của cơ quan trung ương,

Để thực hiện được giải pháp này, cần phải cĩ sự chú ý và nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung vào mục tiêu cải thiện chất lượng nhân lực nĩi trên từ Nhà nước

và các cơ quan ban ngành cấp trung ương. Đồng thời, các cơ quan ban ngành cĩ trách nhiệm liên quan phải cĩ sự chủ động, tự giác tuân thủ và thực hiện các chính sách được đặt ra trong việc đào tạo nhân lực.

Giải pháp này sẽ đem lại kết quả dự kiến ghi nhận nâng cao và cải thiện chất lượng các cán bộ chuyên trách, chuyên ngành. Từ đĩ, sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện các thủ tục hành chính, hải quan, đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân, cũng như gĩp phần làm tăng mức độ thuận lợi hố thương mại của Việt Nam theo cam kết tại TFA.

3.2.6. Thu hút hỗ trợ tài chính từ các nguồn đầu tư tư nhân

Một trong những nguyên nhân dẫn đến các hạn chế cịn tồn tại của Việt Nam trong việc thực thi TFA là các vướng mắc liên quan đến tài chính, cụ thể là chi phí dành cho việc thực thi các cam kết trong TFA. Các chi phí trong việc thực thi TFA sẽ gây ra gánh nặng về tài chính cho ngân sách nhà nước, đồng thời ngân sách cũng chưa được ưu tiên tập trung phân bổ cho mục tiêu thực thi hiệp định. Để giải quyết phần nào nguyên nhân dẫn tới hạn chế kể trên, giải pháp này được đề xuất với mục tiêu thu hút, kêu gọi hỗ trợ tài chính từ các nguồn đầu tư tư nhân, bao gồm cả trong nước và nước ngồi.

Đối với nội dung của giải pháp, để vận dụng sự tham gia của nền kinh tế tư nhân trong việc thực thi hiệp định, cần thực hiện những cơng việc sau:

- Thành lập, lên kế hoạch, ban hành các chính sách, đề án kêu gọi thu hút đầu tư từ các

Một phần của tài liệu Hiệp định thuận lợi hoá thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. (Trang 86 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w