2.3. Đánh giá thực trạng thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của Việt
2.3.1 Các kết quả đạt được trong quá trình thực thi Hiệp định thuận lợi hố
các cổng ASW của các Quốc gia Thành viên ASEAN khác (AMS). (Ha, D.T.T 2021(b)).
- Ngồi ra, Tổng cục Hải quan cũng đang xây dựng đề án thí điểm bảo lãnh thơng quan. Theo đĩ, bảo lãnh thơng quan là hình thức cam kết bảo lãnh về mặt tài chính mà cơ quan hải quan yêu cầu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi chưa hồn thành thủ tục hải quan theo quy định nhưng mong muốn được giải phĩng hàng hĩa, thơng quan hàng hĩa. Theo đánh giá của các chuyên gia Liên minh tạo thuận lợi thương mại Tồn cầu tại Hoa Kỳ, bảo lãnh thơng quan sẽ giảm chi phí hành chính từ 0,1-0,5%, chi phí thơng quan từ 0,5-0,8% trị giá lơ hàng, tăng cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu khoảng 1%. Theo kế hoạch, việc triển khai cơ chế bảo lãnh thơng quan dự kiến sẽ thí điểm trong 2 năm 2021-2022; mở rộng từ năm 2022-2023 và chính thức từ năm 2024 (VCCI 2019).
2.3. Đánh giá thực trạng thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của Việt Nam
2.3.1 Các kết quả đạt được trong quá trình thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của Việt Nam của Việt Nam
Trong quá trình thực thi và triển khai TFA nĩi riêng và mục tiêu thuận lợi hố thương mại nĩi chung, Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng chú ý:
Tổng cục Hải quan đã tích cực đơn đốc và phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành để thực hiện Kế hoạch tổng thể NSW và ASW và thuận lợi hố thương mại. Theo Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/6/2021, cĩ 226 thủ tục hành chính của 13 bộ, ngành được triển khai chính thức trên NSW, với khoảng 3,89 triệu hồ sơ được nộp từ 47.700 doanh nghiệp. Khoảng 78,3% và 73,1% doanh nghiệp cho biết hài lịng với thơng tin được cung cấp qua cổng thơng tin của Tổng cục Hải quan và các trang web của hải quan địa phương. Tương tự, 63% và 72% doanh nghiệp cho biết hài lịng với phản hồi của Tổng cục Hải quan và hải quan địa phương đối với các yêu cầu thơng tin của doanh nghiệp. Cơ quan hải quan địa phương cải thiện việc tuân thủ các chính sách quốc gia về chi phí và chứng từ hải quan (USAID, 2021(b)).
Bên cạnh đĩ, đối với hệ thống Cơ chế một cửa ASEAN, Việt Nam đã thực hiện kết nối chính thức để trao đổi thơng tin chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử với tất cả 9 nước thành viên ASEAN. Đến ngày 30/6/2021, tổng số C/O Việt Nam nhận từ các nước ASEAN là: 375.646 C/O, tổng số C/O Việt Nam gửi sang các nước là:
955.300 C/O và đã hồn thành việc kiểm thử kỹ thuật kết nối và trao đổi thơng điệp thử nghiệm tờ khai hải quan xuất khẩu với Liên minh kinh tế Á - Âu; đang đàm phán trao đổi chứng nhận xuất xứ với Liên minh kinh tế Á - Âu; trao đổi thơng tin C/O điện tử với Hàn Quốc; trao đổi chứng nhận điện tử với New Zealand (Cơng văn 6007/VPCP-KTTH).
2.3.1.2. Kết quả đạt được trong thương mại quốc tế
Kim ngạch thương mại quốc tế của Việt Nam đã thu được nhiều lợi ích từ TFA. Cụ thể trong xuất khẩu, năm 2017, Việt Nam đạt kim ngạch 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm 2016; năm 2018, đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% và năm 2019, dự kiến kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 265 tỷ USD, tăng khoảng 8 - 10% so với năm 2018. Đây là kết quả của việc thực thi các Hiệp định thương mại, trong đĩ cĩ TFA. Kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước. Tính chung năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước. Trong đĩ, khu vực kinh tế trong nước đạt 88,71 tỷ USD, tăng 13,4%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong năm 2021 cĩ 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất
khẩu (cĩ 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 69,7%) (Tổng cục Thống kê 2022).