Hệ số λ của đồng lá λ = 83,9 ÷ 126 (W/m.độ) của hợp kim nhơm 104,8 ÷ 198 (W/m.độ) cịn của thép khơng gỉ 9,3 ÷ 18,6 (W/m.độ).
Hệ số α2 phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ của khơng khí ωkk.
Khi thay đổi ωkk từ 5 ÷ 60 m/s thì hệ số α2 thay đổi đồng biến từ 40,6 ÷
303 (W/m2.độ).
Hệ số k cho bộ tản nhiệt kiểu ống có thể xác định theo đồ thị k = f(ωkk) trên hình (Hình 2.1: Quan hệ của hệ số truyền nhiệt k với tốc độ khơng khí
28
ωkk). Theo số liệu thí nghiệm, xác định bề mặt làm mát của bộ tản nhiệt, có thể lấy k ≈ α2 và có thể tính gần đúng α2 = 11,38.o+ωkk (W/m2.độ).
Trong đó: ωkk − Tốc độ của khơng khí đi qua bộ tản nhiệt (m/s), Khi khơng tính đến các tổn thất nhiệt:
Qlm = Ckk Gkk(tkkr - tkkv) oC; (2.11)
Do đó:
t𝑘𝑘𝑟 = t𝑘𝑘𝑣 Q𝑙𝑚
C𝑘𝑘 G𝑘𝑘 oC; (2.12) Tương tự, từ phương trình ((2.9) chúng ta tìm được nhiệt độ của nước khi ra khỏi két nước.
t𝑛𝑟 = t𝑛𝑣 − Q𝑙𝑚
C𝑛 G𝑛 oC; (2.13) Với động cơ ơ tơ máy kéo, trị số Gkk có thể tính theo cơng thức thực nghiệm:
Gkk = (0,053 ÷ 0,102)Ne kg/s; (2.14)
Trong đó:
Ne− Cơng suất cực đại (kW) (trong hệ đơn vị cũ Gkk tính kg/h, Ne tính
theo mã lực thì: Gkk = 140 ÷ 270 Ne, kg/h).
Diện tích F2 cũng có thể tính theo cơng thức thực nghiệm gần đúng: F2 = f2 .Ne m2; (2.15)
Trong đó:
f2 − Hệ số diện tích làm mát của két nước ứng với một đơn vị công suất m2/kW;
Ne − Cơng suất có ích cực đại của động cơ (kW).
Với động cơ ơ tơ du lịch f2 = 0,136 ÷ 0,313 m2/kW (0,10 ÷ 0,23 m2/mã lực),
Động cơ ô tô tải f2 = 0,024 ÷ 0,408 m2/kW (0,15 ÷ 0,30 m2/mã lực) và cho động cơ máy kéo, xe tăng và xe chuyên dụng khác: f2 = 0,408 ÷ 0,543
m2/kW (0,30 ÷ 0,40m2/mã lực).
Dung tích của hệ thống làm mát bằng chất lỏng ứng với một đơn vị công suất (Vlm/Ne) thường trong khoảng:
Động cơ ô tô du lịch: 0,163.10-3 ÷ 0,354.10-3 m3/kW (0,12 ÷ 0,26 l/mã lực).
Động cơ ơ tơ tải: 0,272.10-3
÷ 0,816.10-3 m3/kW (0,20 ÷ 0,60 l/mã lực). Động cơ máy kéo, xe tăng và các xe chuyên dụng khác: 0,816.10-3
÷ 2,04.10-3 m3/kW (0,6 ÷ 1,5 l/mã lực ).
Tính bơm nước
Xác định lưu lượng nước tuần hoàn trong hệ thống làm mát Glm và cột áp H.
29
- Lưu lượng nước tuần hoàn trong hệ thống làm mát phụ thuộc vào nhiệt lượng do nước làm mát mang đi và chênh lệch nhiệt độ của nước trong động cơ, xác định theo công thức ((2.2):
G𝑙𝑚 = G𝑛 = Q𝑙𝑚
C𝑛(t𝑛𝑟− t𝑛𝑣) kg/s; (2.16)
Trong đó:
Qlm − Nhiệt lượng truyền cho nước làm mát (J/s); Cn − Tỷ nhiệt của nước (J/kg. độ);
tnr, tnv − Nhiệt độ nước ra và nhiệt độ nước vào động cơ.
- Sức cản chuyển động của nước trong hệ thống làm mát được tính theo cột nước H và phụ thuộc vào sức cản của từng bộ phận: két nước, ống dẫn, vách nước trong thân và nắp máy v.v ... Thường sức cản tổng quát của hệ thống làm mát khi tính tốn gần đúng có thể lấy H = 3,5 ÷ 15 mH2O.
Xác định lượng nước làm mát tiêu hao Glm và cột áp H, ta có thể xác định được kích thước cơ bản của bơm nước.
Lưu lượng của bơm nước xác định theo công thức sau:
G𝑏 = G𝑙𝑚
kg/s; (2.17)
Trong đó:
η− Hệ số tổn thất của bơm: η= 0,8 ÷ 0,9.
Kích thước chủ yếu của bơm phải căn cứ vào sự chuyển động của chất lỏng trong bơm. Với loại bơm ly tâm các phân tử chất lỏng đồng thời tham gia hai chuyển động