Các trƣờng đại học ln ln có hai hoạt động song hành là: hoạt động giảng dạy và hoạt động nghiên cứu khoa học. Cả hai hoạt động này đều do đội ngũ giảng viên trực tiếp tiến hành thực hiện. Do đó, đội ngũ giảng viên giữ vai trị quan trọng, trở thành lực lƣợng nòng cốt kiến tạo nên giá trị, chất lƣợng, uy tín và thƣơng hiệu
của một trƣờng đại học. Với vai trị quan trọng đó nên đội ngũ giảng viên đã trở thành đối tƣợng nghiên cứu, chủ đề “nóng” thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu giáo dục với mong muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học.
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của mình, học viên đã lựa chọn tiếp cận với các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhƣ sau:
Trong “Phát triển nguồn nhân lực giảng viên của trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân hƣớng tới mục tiêu trở thành đại học nghiên cứu” của Nguyễn Đức Hiển (2013) chỉ rõ tiêu chuẩn, đặc trƣng của một trƣờng đại học nghiên cứu là đào tạo sau đại học chiếm tỷ trọng cao; hoạt động NCKH mang lại nguồn thu chủ yếu thông qua liên kết nghiên cứu bên ngoài, đội ngũ giảng viên có trình độ và tận tâm với giảng dạy và NCKH. Chiếu theo các tiêu chuẩn, đặc trƣng này thì Đại học Kinh tế quốc dân vẫn chƣa đáp ứng đầy đủ cả về chất lƣợng và số lƣợng, đặc biệt đội ngũ giảng viên ở thế hệ trẻ đang có xu hƣớng học tập nâng cao trình độ trong nƣớc, dẫn đến yếu về ngoại ngữ và quan hệ với đối tác nƣớc ngoài nhƣ hoạt động hợp tác quốc tế; số giảng viên chủ động tham gia NCKH chƣa nhiều, nhất là làm chủ biên các cơng trình khoa học; thay vào đó là giảng viên lâu năm; giảng viên trẻ chỉ là thành viên tham gia.[13]
Trong “Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trong các trƣờng đại học khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc” của Nguyễn Thị Thu Hằng (2013) có trình bày cơ sở lý luận về đội ngũ giảng viên bao gồm khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, đặc điểm và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ giảng viên.Tuy nhiên, những nội dung này hƣớng đến đội ngũ giảng viên nói chung trong khối các trƣờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh ở khu vực phía Bắc, chƣa thể đi sâu giải quyết các vấn đề đặt ra cho nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trong điều kiện cụ thể của từng trƣờng. [12]
Trong cơng trình nghiên cứu “Chất lƣợng đội ngũ giảng viên: Từ góc nhìn năng lực nghiên cứu khoa học” của Hoàng Văn Mạnh (2014) cho thấy việc đánh giá chất lƣợng giảng viên là một cơng việc khó và có nhiều tiêu chí để đánh giá chất lƣợng
giảng viên bao gồm học vị, năng lực giảng dạy, năng lực NCKH, ngoại ngữ, trong đó bài viết nhấn mạnh đến năng lực NCKH và coi NCKH nhƣ là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chất lƣợng giảng viên. Theo tác giả, thực tế các tiêu chuẩn xếp hạng các trƣờng đại học trên thế giới chủ yếu lấy NCKH làm tiêu chí hàng đầu để chấm điểm các trƣờng đại học. Liên hệ đến Việt Nam thì năng lực NCKH của các trƣờng đại học cũng nhƣ của các giảng viên đại học Việt Nam còn khá yếu và thiếu so với các nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan, Singapore, Indonesia về việc công bố các bài tạp chí khoa học quốc tế và việc đăng ký bản quyền phát minh, sáng chế khoa học hàng năm. [14]
Trong “Phát triển nguồn nhân lực khoa học chất lƣợng cao tại Đại học quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)” của Lê Xn Tình (2015), cơng trình đã đánh giá Đại học quốc gia Hà Nội đƣợc biết đến là “cái nôi” của hoạt động nghiên cứu khoa học chất lƣợng cao và thực tế Đại học quốc gia Hà Nội trở thành một trong hai trƣờng đại học duy nhất của Việt Nam lọt vào Top 200 trƣờng đại học hàng đầu Châu Á theo đánh giá của Tổ chức tƣ vấn giáo dục Quacquareli Symond. Đạt đƣợc kết quả này là do trƣờng đã có đội ngũ giảng viên có học hàm, học vị cao, có bề dày và kinh nghiệm về NCKH.
Hầu hết các cơng trình nghiên cứu đã tiếp cận đều xem xét chất lƣợng đội ngũ giảng viên chủ yếu dƣới góc độ năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học nhƣng ở các mức độ yêu cầu khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu, sứ mệnh, định hƣớng phát triển của mỗi trƣờng.
Do vậy, xoay quanh chủ đề này còn nhiều tranh cãi, chƣa thống nhất về cách thức, cách tiếp cận, các giải pháp thực hiện trong việc phát triển, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên đại học, đặc biệt trong điều kiện cụ thể của từng trƣờng đại học, trong đó có Đại học Mỏ Địa chất.
Kết luận chƣơng 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã thực hiện các nội dung chủ yếu nhƣ sau:
- Hệ thống hóa các nội dung cơ bản về giảng viên và đội ngũ giảng viên; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên ( vai trò, đặc điểm, nội dung, ý nghĩa của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, các tiêu chí đánh giá chất lƣợng và phƣơng hƣớng
nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, làm rõ các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trong trƣờng đại học.
- Đồng thời luận văn đã trình bày kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên ở một số trƣờng đại học trong nƣớc (bao gồm Trƣờng Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Hồng Đức với quy mô đào tạo, số lƣợng sinh viên theo học, số lƣợng giảng viên,…tƣơng đƣơng Trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất) và các bài học kinh nghiệm rút ra cho Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất trong công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên thời gian tới.
Các nội dung trên là cơ sở lý luận, tạo tiền đề cho sự phân tích thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất giai đoạn 2013 - 2017 đƣợc trình bày tại chƣơng 2.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 2.1. Khái quát về trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất
Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất (tiếng Anh: Hanoi University of Mining and
Geology, gọi tắt là HUMG) đƣợc thành lập năm 1966, là trƣờng đại học đa ngành
định hƣớng ứng dụng, đào tạo cán bộ Khoa học kỹ thuật trình độ đại học và trên đại học về các lĩnh vực: Dầu khí, Xây dựng, Cơng nghệ thơng tin, Cơ khí, Tự động hóa, Khai thác tài ngun khống sản, Bảo vệ môi trƣờng, Đo đạc lãnh thổ lãnh hải, Quản lý đất đai, Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế tốn... Ra đời trong hồn cảnh đất nƣớc cịn chiến tranh, các cán bộ cơng chức và sinh viên nhiều thế hệ của nhà trƣờng đã khắc phục, phấn đấu bền bỉ vƣợt qua mọi khó khăn, gian khổ, thiếu thốn và đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao. Qua 52 năm xây dựng và phát triển, Trƣờng đã đào tạo đƣợc gần 80 nghìn kỹ sƣ, thạc sĩ, tiến sĩ có trình độ cao và đã trở thành những cán bộ khoa học đầu ngành, cán bộ quản lý có chun mơn cao của đất nƣớc.
Với mục tiêu tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí của một trƣờng đại học đặc thù trong nƣớc và khu vực, trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao về các lĩnh vực Mỏ, Địa Chất, Dầu khí, Trắc địa-bản đồ, đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, đẩy mạnh các chƣơng trình nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ, đáp ứng nhu cầu xã hội, phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nƣớc, từng bƣợc gia nhập và hội nhập quốc tế. Trƣờng Đại học Mỏ Địa Chất ngày một chú trọng và nâng cao chất lƣợng đào tạo, các nội dung chƣơng trình liên tục đƣợc cải tiến, cập nhập, đổi mới và áp dụng có hiệu quả. Đa số sinh viên ra trƣờng đều có hồi bão, tự lập, năng động và có việc làm ổn định. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở các cấp bậc học đã đƣợc cải thiện, nâng cấp, đổi mới, bổ sung đáng kể. Về cơng tác xã hội hóa giáo dục và công bằng xã hội trong giáo dục cũng đƣợc cải thiện và cân đối giữa các vùng, miền. Bên cạnh đó, trƣờng cịn khơng ngừng mở rộng hợp tác quốc tế về đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ, tƣ vấn, liên kết phối hợp đào tạo bằng tiếng nƣớc ngoài với các trƣờng đại học uy tín trong khu vực và thế giới, phát
triển các ngành và chuyên ngành mới nghiên cứu về biển, môi trƣờng, các ngành giao thoa giữa công nghệ khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý tài nguyên của đất nƣớc; xây dựng một số viện nghiên cứu chuyên ngành trong Nhà trƣờng, củng cố và hồn thiện cơ sở đào tạo chính quy ngồi trƣờng, quy hoạch và xây dựng trƣờng hiện đại, tiên tiến có hệ thống phịng học đa năng, hệ thống phục vụ đào tạo hoàn chỉnh tầm cỡ quốc gia và trở thành cơ sở đào tạo đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo hệ thống tín chỉ, đáp ứng nhu cầu xã hội, hội phập khu vực và thế giới. Phấn đấu đến năm 2030 trở thành trƣờng đại học nghiên cứu có thƣơng hiệu trong nƣớc và khu vực. Khẩu hiệu hành động “Tự chủ - Đổi mới – Chất lƣợng cao” và “Tất cả vì sinh viên"
2.1.1. Hoạt động đào tạo
Theo kết quả thực hiện nhiệm vụ đề ra của năm học 2016-2017. Trƣờng Đại học Mỏ Địa Chất có tổng số sinh viên Đại học, Cao đẳng, Liên thơng hệ chính quy và sinh viên CTTT trong tồn trƣờng là 15.279 SV, trong đó Đại học: 14.205 SV; Cao đẳng: 360 SV và liên thông cao đẳng lên đại học 714 SV. HiệnNhà trƣờng có 3 cơ sở đào tạo tại Hà Nội, Quảng Ninh và Vũng tàu.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, mọi hoạt động giáo dục và đào tạo của Nhà trƣờng đều hƣớng tới việc đổi mới mục tiêu, chƣơng trình đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Nhà Trƣờng đã mở rộng quy mô và đa dạng cơ cấu ngành học theo hƣớng một đại học đa ngành thu hút đông đảo ngƣời học.
Các ngành mũi nhọn của trƣờng bao gồm: Mỏ, Địa chất, Dầu khí, Cơ điện, Trắc địa, CNTT, Kinh tế Quản trị kinh doanh với 2 cơ sở đào tạo tại Quảng Ninh và Vũng Tầu. Trong những năm gần đây Quy mô đào tạo của Nhà trƣờng có xu hƣớng tăng nhƣng chủ yếu ở Hệ khơng chính quy và bậc sau Đại học, tuy nhiên tỷ lệ cao học viên và nghiên cứu sinh so với tổng số sinh viên trong tồn trƣờng vẫn cịn thấp.
Nhà trƣờng chuyển hƣớng đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Do đó trong thời gian vừa qua cơng tác biên soạn giáo trình bài giảng phù hợp với phƣơng pháp đào tạo mới đã đƣợc quan tâm và triển khai, tuy nhiên chƣa đồng bộ trong các khoa.
Đội ngũ cán bộ giảng viên đƣợc đào tạo bài bản có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí việc làm đƣợc phân công, tuy nhiên chƣa cập nhật kịp thời với những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới về đổi mới chƣơng trình đào tạo.
Kết quả hoạt động đào tạo của trƣờng trong giai đoạn 2013 – 2017 đƣợc thống kê qua bảng số liệu 2.1, 2.2 và hình 2.1.
Qua số liệu trong bảng 2.1 cho thấy, do tính theo số lƣợng sinh viên tốt nghiệp nên quy mô đào tạo của trƣờng vẫn có xu hƣớng tăng dần trong giai đoạn 2013 – 2014 tuy mức độ tăng nhẹ.
Hình 2.1. Mức độ biến động của số sinh viên CQ, tổng số sinh viên và số giảng viên trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất
Số lƣợng sinh viên và sinh viên chính quy có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2015 – 2017 tuy nhiên số sinh viên chính quy giảm nhẹ hơn so với mức độ giảm của tổng số sinh viên cho thấy trong giai đoạn này công tác tuyển sinh đối với sinh viên chính quy của Trƣờng tƣơng đối ổn định, Trƣờng đã có những biện pháp kịp thời ứng phó với tình hình tuyển sinh khó khăn chung của tồn xã hội. Mức độ giảm tổng số sinh viên của Trƣờng trong giai đoạn 2015 – 2017 có xu hƣớng giảm mạnh, chỉ đạt 82- 91% so với năm trƣớc là so thị trƣờng đào tạo hệ đại học vừa học vừa làm và cao học đã bão hòa, số lƣợng sinh viên học hệ đại học vừa học vừa làm giảm đáng kể, hàng năm số sinh viên học đại học vừa làm vừa học giảm đáng kể, chỉ đạt 65 – 80% so với năm trƣớc. Số lƣợng học viên cao học cũng giảm đáng kể trong năm 2016, 2017, số lƣợng học viên học sau đại hoc trong giai đoạn này chỉ đạt 55 – 65% so với năm 2015. Tuy nhiên, nếu xét trong bối cảnh hiện nay, đây vẫn là những kết quả đáng ghi nhận trong lĩnh vực tuyển sinh sinh viên chính quy và sau đại học của Trƣờng.
Bảng 2.1. Quy mô đào tạo của trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất giai đoạn 2013 - 2017
TT Tiêu chí
Năm
2013 2014 2015 2016 2017 Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng %
1 Tổng quy mô đào tạo, SV 28635 100 28879 100 24038 100 20645 100 18628 100 Hệ chính quy tập trung 16044 56,03 17835 61,76 16865 70,16 16546 80,15 15294 82,10 Hệ VLVH 12591 43,97 11044 38,24 7173 29,84 4099 19,85 3334 17,90 2 Tổng quy mơ theo trình độ đào tạo, SV 28635 100 28879 100 24038 100 20645 100 18628 100 Sau Đại học 1716 5,99 2386 8,26 2443 10,16 1342 6,50 1062 5,70 Đại học 24765 86,49 24915 86,27 20474 85,17 18566 89,93 17206 92,37 Cao Đẳng 2154 7,52 1578 5,46 1121 4,66 737 3,57 360 1,93 3 Tổng số sinh viên quy đổi 24223,5 24405,5 20208,6 17748,9 16196,4 4 Số lƣợng giảng viên, ng 639 637 637 680 634 5 Tỷ lệ sinh viên/giảng viên 37,91 38,31 31,72 26,10 25,55 6 Tốc độ tăng, % Số sinh viên chính quy 100 111,16 94,56 98,11 92,43 Số sinh viên quy đổi 100 100,75 82,80 87,83 91,25 Số giảng viên 100 99,69 100,00 106,75 93,24
Tƣơng ứng với số sinh viên, số lƣợng giờ giảng cũng có xu hƣớng tăng cùng tốc độ tăng của sinh viên. Năm 2016, 2017 tốc độ tăng giờ giảng có xu hƣớng chậm hơn so với tốc độ tăng sinh viên là do trong 2 năm này, Nhà trƣờng thực hiện phƣơng án tuyển sinh mới theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy mơ tuyển sinh của Trƣờng có sự suy giảm đáng kể, kéo theo số giờ giảng cho sinh viên năm thứ nhất, thứ 2 bắt đầu giảm xuống. Năm 2017 số lƣợng giảng viên có xu hƣớng giảm và đạt mức thấp nhất trong cả giai đoạn là do Nhà trƣờng dự báo nhu cầu đào tạo của nền kinh tế và khả năng tuyển sinh sẽ giảm nên đã chủ động dừng tuyển dụng lao động.
Bảng 2.2. Số giờ vƣợt định mức của giảng viên trong giai đoạn 2013 -2017
TT Năm học Tổng số giờ vƣợt (đã quy đổi)
1 2012- 2013 302.644,5
2 2013 - 2014 297.721
3 2014 - 2015 241.332
4 2015 - 2016 172.445,3
5 2016 - 2017 171.325,5
(Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường Đại học Mỏ - Địa Chất)
Qua số liệu trong bảng 2.2 cho thấy: giảng viên của trƣờng ln hồn thành tốt định mức giảng dạy theo quy định tại Thông tƣ số 47/2014/TT-47 BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2014 về Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên và thực hiện đƣợc tổng số giờ vƣợt từ 171.325,5 giờ đến 302.655,5 giờ trong giai đoạn 2013 – 2017. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, số lƣợng giờ vƣợt so với định mức có xu hƣớng giảm dần với tốc độ giảm tƣơng đối lớn, đặc biệt là giai đoạn 2016 – 2017.