Nhìn chung, các tiêu chí đƣợc đánh giá ở mức tốt với điểm trung bình là 3,61 – 3,87. Nội dung đƣợc đánh giá cao nhất, hiệu quả nhất trong việc tạo động lực làm việc của Nhà trƣờng là sự chú trọng đến công tác thi đua khen thƣởng. Công tác này tuy không mang lại nhiều lợi ích vất chất nhƣng lại mang lại giá trị tinh thần tƣơng đối lớn. Trong thời gian gần đây, Nhà trƣờng đã thực hiện thay đổi và hoàn thiện quy chế thi đua khen thƣởng với các đợt thi đua dài hạn và gắn với các tiêu chí cụ thể nhƣ xếp loại viên chức, xếp loại lao động tiên tiến, chiến sỹ thi đua, khuyến khích các giảng viên cố gắng phấn đấu đạt đƣợc mức khen thƣởng của Thủ tƣớng Chính phủ, cấp Nhà nƣớc và cấp Bộ…. Tuy nhiên, công tác thi đua khen thƣởng sẽ thực sự phát huy tốt hiệu quả nếu các văn bản hƣớng dẫn có tính khoa học hơn và đƣợc phổ biến tới các giảng viên ngay từ đầu năm học để các giảng viên có định hƣớng phấn đấu.
Cuộc đối thoại giữa giảng viên và các lãnh đạo Nhà trƣờng đƣợc tiến hành thƣờng niên với mục tiêu lắng nghe tâm tƣ nguyện vọng của đội ngũ giảng viên, đặc biệt là giảng viên trẻ nhằm tạo cơ sở thông tin cho Nhà trƣờng ra quyết định quản lý một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, các cuộc đối thoại này vẫn cịn mang tính hình thức, các giảng viên trẻ còn nặng tâm lý e dè, ngần ngại khơng dám trình bày thẳng thắn những suy nghĩ của mình, vì vậy, hiệu quả của hoạt động này cũng chƣa thực sự mang lại kết quả nhƣ mong đợi của cả Nhà trƣờng và đội ngũ giảng viên.
2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên của trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất viên của trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất
2.3.1. Các yếu tố chủ quan
Các yếu tố chủ quan bao gồm những yếu tố bên trong nhà trƣờng chi phối trực tiếp đến hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, bao gồm:
- Quan điểm của lãnh đạo nhà trƣờng
Trong giai đoạn 2013 – 2017, trƣớc những phát triển vƣợt bậc của khoa học công nghệ và thơng tin dẫn đến những thay đổi nhanh chóng trong phƣơng thức sản xuất, kinh doanh, quản lý và cả lối sống, cách suy nghĩ của ngƣời học, nhà tuyển dụng và các cơ quan quản lý khiến cho các cấp lãnh đạo của Trƣờng xác định cần phải nâng cao chất lƣợng dạy và học trong đó đặc biệt ƣu tiên cho chất lƣợng của đội ngũ giảng viên để bắt kịp với nhịp độ thay đổi này. Các nội dung của hoạt động nâng cao chất lƣợng của đội ngũ giảng viên của Trƣờng cũng đƣợc xác định đầy đủ và hệ thống từ thể lực, năng lực chuyên môn, đạo đức lối sống tới động lực của giảng viên. Bên cạnh việc động viên, khuyến khích ngƣời giảng viên thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, lãnh đạo nhà trƣờng cũng đã tạo điều kiện cho giảng viên tham gia các lớp bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cũng nhƣ rèn luyện nâng cao tay nghề, kiến thức tin học, ngoại ngữ... nhằm giúp giảng viên ngày càng hoàn thiện tri thức và nghiệp vụ.
- Chính sách tuyển dụng giảng viên
Chính sách tuyển dụng là một trong những yếu tố đầu tiên trong quy trình quản trị nhân lực ảnh hƣởng tới chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học. Nhận thức đƣợc tầm quan trọn của chính sách tuyển dụng, và để có đƣợc ƣu thế cạnh tranh về sản phẩm đầu ra so với đối thủ cạnh tranh nhất là trong nền kinh tế thị trƣờng, trong thời gian vừa qua Trƣờng ĐH Mỏ Địa chất đã rất coi trọng việc tuyển chọn ngƣời đúng khả năng vào làm việc. Những ứng viên đƣợc tuyển dụng là những ngƣời thoả mãn đầy đủ các tiêu chuẩn về đạo đức, năng lực chun mơn, có phẩm chất tốt và đƣợc tuyển dụng thơng qua một quy trình tuyển dụng khoa học và cơng khai với các tiêu chí cụ thể với 6 bƣớc nhƣ sau:
(2) Thông báo tuyển dụng;
(3) Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ;
(4) Kiểm tra, sát hạch, trắc nghiệm, phỏng vấn; (5) Tổ chức thi tiết giảng thực hành;
(6) Ra quyết định tuyển dụng.
Kết quả đánh giá công tác tuyển dụng của Nhà trƣờng trong thời gian vừa qua đƣợc tính tốn và trình bày trong Phụ lục số 3A và hình vẽ 2.8
(Nguồn: Phụ lục 3A - Kết quả phân tích số liệu điều tra)