Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học mỏ địa chất (Trang 61 - 65)

2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng

2.3.1. Các yếu tố chủ quan

Các yếu tố chủ quan bao gồm những yếu tố bên trong nhà trƣờng chi phối trực tiếp đến hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, bao gồm:

- Quan điểm của lãnh đạo nhà trƣờng

Trong giai đoạn 2013 – 2017, trƣớc những phát triển vƣợt bậc của khoa học công nghệ và thơng tin dẫn đến những thay đổi nhanh chóng trong phƣơng thức sản xuất, kinh doanh, quản lý và cả lối sống, cách suy nghĩ của ngƣời học, nhà tuyển dụng và các cơ quan quản lý khiến cho các cấp lãnh đạo của Trƣờng xác định cần phải nâng cao chất lƣợng dạy và học trong đó đặc biệt ƣu tiên cho chất lƣợng của đội ngũ giảng viên để bắt kịp với nhịp độ thay đổi này. Các nội dung của hoạt động nâng cao chất lƣợng của đội ngũ giảng viên của Trƣờng cũng đƣợc xác định đầy đủ và hệ thống từ thể lực, năng lực chuyên môn, đạo đức lối sống tới động lực của giảng viên. Bên cạnh việc động viên, khuyến khích ngƣời giảng viên thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, lãnh đạo nhà trƣờng cũng đã tạo điều kiện cho giảng viên tham gia các lớp bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cũng nhƣ rèn luyện nâng cao tay nghề, kiến thức tin học, ngoại ngữ... nhằm giúp giảng viên ngày càng hoàn thiện tri thức và nghiệp vụ.

- Chính sách tuyển dụng giảng viên

Chính sách tuyển dụng là một trong những yếu tố đầu tiên trong quy trình quản trị nhân lực ảnh hƣởng tới chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học. Nhận thức đƣợc tầm quan trọn của chính sách tuyển dụng, và để có đƣợc ƣu thế cạnh tranh về sản phẩm đầu ra so với đối thủ cạnh tranh nhất là trong nền kinh tế thị trƣờng, trong thời gian vừa qua Trƣờng ĐH Mỏ Địa chất đã rất coi trọng việc tuyển chọn ngƣời đúng khả năng vào làm việc. Những ứng viên đƣợc tuyển dụng là những ngƣời thoả mãn đầy đủ các tiêu chuẩn về đạo đức, năng lực chun mơn, có phẩm chất tốt và đƣợc tuyển dụng thơng qua một quy trình tuyển dụng khoa học và cơng khai với các tiêu chí cụ thể với 6 bƣớc nhƣ sau:

(2) Thông báo tuyển dụng;

(3) Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ;

(4) Kiểm tra, sát hạch, trắc nghiệm, phỏng vấn; (5) Tổ chức thi tiết giảng thực hành;

(6) Ra quyết định tuyển dụng.

Kết quả đánh giá công tác tuyển dụng của Nhà trƣờng trong thời gian vừa qua đƣợc tính tốn và trình bày trong Phụ lục số 3A và hình vẽ 2.8

(Nguồn: Phụ lục 3A - Kết quả phân tích số liệu điều tra)

Hình 2.8. Đánh giá công tác tuyển dụng giảng viên của Nhà trƣờng

Các giảng viên đƣợc hỏi đều đánh giá cao chất lƣợng công tác tuyển dụng của Nhà trƣờng với mức điểm trung bình đạt từ 3,62 đến 3,77. Việc tuyển dụng đƣợc Nhà trƣờng chuẩn bị chu đáo, tiến hành nghiêm túc, có tiêu chuẩn cụ thể, tuân theo một quy trình khoa học và đƣợc thực hiện nguyên tắc đúng số lƣợng - đúng ngƣời - đúng lúc - đúng thời hạn và đúng đắn đã phần nào giúp cho Trƣờng tuyển chọn đƣợc những giảng viên có trình độ cao, đặc biệt là đã giữ chân đƣợc những sinh viên giỏi ở lại làm việc trong trƣờng.

- Cơ sở vật chất của nhà trƣờng

Cơ sở vật chất, trang thiết bị trong nhà trƣờng bao gồm phòng học, phòng làm việc, thƣ viện, phòng máy thực hành, máy móc thiết bị phục vụ cho dạy và học… là yếu tố thuộc mơi trƣờng làm việc có ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng giảng dạy và NCKH của giảng viên.

Nhà trƣờng hiện nay đang cung cấp các trang thiết bị, phòng học, phòng làm việc, phòng tƣ liệu khoa học, thƣ viện, mạng Internet để giảng viên thực hiện việc giảng dạy và NCKH. Trang thiết bị dạy và học đƣợc xây dựng và bổ sung thƣờng xuyên đã đƣợc sử dụng phục vụ cho hầu hết các chuyên ngành đào tạo của trƣờng. Đây là ƣu điểm về trang thiết bị tại nhà trƣờng hiện nay.

Hệ thống trang thiết bị và phần mềm cùng mạng nội bộ, mạng internet và hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ tồn diện cơng tác đào tạo, quản lý và các hoạt động của trƣờng, trực tiếp đến phần lớn lớp học, giảng đƣờng, luôn đƣợc bổ sung, cập nhật đã tạo điều kiện tốt cho giảng dạy ở bậc đại học theo hƣớng hiện đại.

Kết hợp với cơ sở vật chất đƣợc nâng cấp là một môi trƣờng xanh, sạch, đẹp, làm cho nhà trƣờng trở thành môi trƣờng giáo dục lành mạnh.

- Môi trƣờng làm việc

Trong thời gian vừa qua, Trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất đã coi việc xây dựng môi trƣờng làm việc hiện đại, thân thiện cho nhân viên với mục tiêu tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên và phát huy đƣợc sự sáng tạo, linh hoạt của giảng viên. Môi trƣờng làm việc trong trƣờng học liên quan tới cơ cấu tổ chức; cơ chế quản lý; mối quan hệ giữa các phòng ban, khoa, viện, trung tâm; mối quan hệ giữa nhà quản lý với nhân viên; mối quan hệ giữa các đồng nghiệp.

Chính vì vậy, Nhà trƣờng cũng đã thực hiện và khuyến khích việc thiết lập mối quan hệ đồng nghiệp cởi mở, các giảng viên luôn tin tƣởng, hỗ trợ, giúp đỡ nhau giải quyết những khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức chuyên mơn để khơng ngừng nâng cao trình độ, hoàn thiện bản thân. Đây cũng là một trong những truyền thống tốt đẹp và là đặc trƣng của trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất từ trƣớc tới nay.

- Chế độ, chính sách của nhà trƣờng đối với giảng viên

+ Về định mức thời gian làm việc của giảng viên: tổng quỹ thời gian của 1 năm theo lịch là 52 tuần trong đó thời gian làm việc trong 1 năm học của giảng viên là 42 tuần; thời gian nghỉ hè, nghỉ lễ, tết là 10 tuần.

Trong 42 tuần làm việc, thời gian thực giảng của giảng viên là 32 tuần/năm. Thời gian còn lại giảng viên làm các hoạt động phục vụ giảng dạy nhƣ ra đề thi, coi

thi, chấm thi, chấm tiểu luận … hƣớng dẫn thực tập, hƣớng dẫn và chấm luận văn tốt nghiệp đại học, cao đẳng thuộc chức năng, nhiệm vụ của giảng viên đã phân theo chức danh. Trong từng năm học mỗi giảng viên có trách nhiệm hồn thành khối lƣợng NCKH đƣợc giao tƣơng ứng với chức danh, ngạch, bậc hiện đang giữ và công bố cụ thể bằng các sản phẩm nghiên cứu, hƣớng dẫn sinh viên NCKH, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo, kể cả chƣơng trình giáo trình bài giảng điện tử, bài tập thực hành, dự hội nghị, hội thảo khoa học, viết các bài báo khoa học... Những giảng viên khơng hồn thành khối lƣợng cơng việc NCKH đƣợc giao thì nhà trƣờng quy trách nhiệm về việc khơng hồn thành nhiệm vụ và đạt chất lƣợng thấp khi thực hiện phân loại viên chức hàng năm và đƣợc nhận mức lƣơng thấp hơn.

Thời gian làm việc cho từng công việc của giảng viên theo các chức danh nhƣ sau:

Bảng 2.7. Quy định giờ giảng của giảng viên

Đơn vị : giờ Nhiệm vụ Giảng viên Giảng viên chính PGS & GV cao cấp Giáo sƣ 1. Giảng dạy 270 270 270 270 2. NCKH 150 210 240 280 Tổng thời gian 420 480 510 550

(Nguồn: Quy chế Trường Đại học Mỏ Địa chất)

+ Về chế độ lƣơng, thƣởng: Lƣơng, thƣởng và phúc lợi xã hội là một trong những động lực kích thích giảng viên làm việc hăng hái, nhƣng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây ra sự trì trệ, bất mãn hoặc lựa chọn rời bỏ Trƣờng của ngƣời lao động nói chung và các giảng viên nói riêng.

Biến động mức thu nhập bình quân của ngƣời lao động Trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất trong giai đoạn 2013 – 2017 đƣợc thể hiện trong hình 2.9.

Có thể nhận thấy, trong 5 năm từ 2013 – 2017 mức thu nhập bình qn của CBCNV nhà trƣờng nói chung và của đội ngũ giảng viên nói riêng đã có xu hƣớng giảm trong hai năm cuối 2016, 2017. Nguyên nhân của tình trạng này là do nguồn thu của nhà trƣờng giảm bao gồm giảm nguồn thu học phí ( do số lƣợng sinh viên

tuyển sinh hàng năm giảm) và giảm nguồn từ NSNN cấp do thực hiện lộ trình tự chủ tài chính đến năm 2020.

Vì vậy trong thời gian vừa qua, đứng trƣớc những khó khăn về tuyển dụng và thực hiện tự chủ tài chính, Trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất đã cố giắng thiết lập một hệ thống lƣơng, thƣởng và phúc lợi xã hội để đảm bảo lợi ích hài hồ giữa nhà trƣờng và giảng viên với tiền lƣơng cơ bản đƣợc tính theo quy định hiện hành của Chính phủ về thang bậc lƣơng áp dụng cho cán bộ, viên chức, lao động trong biên chế và hợp đồng. Các mức thu nhâp tăng thêm, mức tiền thƣởng và phúc lợi đƣợc xác định theo khả năng thu nhập của Trƣờng và cố gắng duy trì ở mức độ tốt nhất có thể đã phần nào đảm bảo duy trì đƣợc tinh thần làm việc tốt cho đội ngũ giảng viên và động viên ngƣời giảng viên ln đồng lịng và chia sẻ những khó khăn của Trƣờng trong thời gian tới.

(Nguồn:Phịng Tài vụ - Trường Đại học Mỏ Địa chất)

Hình 2.9. Biến động mức TNBQ của CBVC, GV Trƣờng ĐH Mỏ Địa chất giai đoạn 2013 - 2017 giai đoạn 2013 - 2017

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học mỏ địa chất (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)