Mức độ hiệu quả của bài giảng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học mỏ địa chất (Trang 49 - 53)

Qua số liệu trong Phụ lục và hình vẽ cho thấy, thang đo đƣợc đánh giá cao nhất là tính dễ hiểu của bài giảng. Có 61 sinh viên, chiếm 64,21% số sinh viên đƣợc hỏi tƣơng đối đồng ý và hoàn toàn đồng ý với ý kiến cho rằng bài giảng của các giảng viên là dễ hiểu. Tuy nhiên, chỉ có 42 sinh viên, chiếm 44,21% số sinh viên

đƣợc hỏi tƣơng đối đồng ý và hoàn toàn đống ý với ý kiến cho rằng, bài giảng có thể đƣợc vận dụng ngay vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn sinh động. Điều này đã ảnh hƣởng không tốt đến năng lực nghề nghiệp của sinh viên và làm giảm khả năng cạnh tranh của sinh viên sau tốt nghiệp. Nguyên nhân cơ bản là do mặt bằng nhận thức, kiến thức của sinh viên Trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất trong một số năm vừa qua có xu hƣớng giảm xuống tƣơng ứng với mức điểm chuẩn của Trƣờng. Mặt khác, với tỷ lệ giảng viên trẻ tƣơng đối cao, mức độ tham gia các hoạt động thực tiễn nghề nghiệp của các giảng viên có phần hạn chế, vì vậy, khả năng liên hệ thực tiễn lồng ghép trong bài giảng tăng khả năng vận dụng vào tình huống nghề nghiệp thực tiễn là chƣa cao.

c. Năng lực nghiên cứu khoa học

Về thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học: Theo số liệu thống kê của nhà trƣờng giai đoạn 2013 -2017, hàng năm có khoảng 50% - 60% giảng viên nhà trƣờng đăng ký tham gia nghiên cứu khoa học dƣới dạng làm đề tài nghiên cứu các cấp. Số còn lại thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thông qua việc học tập nâng cao trình độ gắn với việc công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí khoa học trong nƣớc và quốc tế hoặc trên hội nghị khoa học của trƣờng, hoặc tích lũy khối lƣợng thực hiện nhiệm vụ qua việc hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, làm khóa luận tốt nghiệp.

Năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất gia đoạn 2013 – 2017 đƣợc thống kê trong Bảng 2.5.

Qua số liệu trong Bảng 2.5 cho thấy kết quả nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên có xu hƣớng ngày càng tăng về mặt số lƣợng các cơng trình thực hiện.

Năm 2013 tuy là năm có tổng số cơng trình nghiên cứu khoa học thấp nhất nhƣng số lƣợng các cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp bộ lại cao nhất, đạt 33 cơng trình. Đây là các cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị lớn và địi hỏi năng lực nghiên cứu cao, do đó cũng phản ánh năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên nhà trƣờng.

Năm 2017 là năm có tổng số lƣợng các cơng trình nghiên cứu khoa học cao nhất, đạt 935 cơng trình các loại, trong đó số lƣợng đề tài cấp Bộ, cấp nhà nƣớc đạt

20 đề tài, số lƣợng đề tài cấp cơ sở đạt 30 đề tài. Các cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung chủ yếu là các báo cáo học thuật và bài báo khoa khọc, đạt 641 cơng trình, chiếm 68,6% tổng số cơng trình nghiên cứu khoa học.

Mặc dù số lƣợng sinh viên có xu hƣớng giảm dần theo thời gian nhƣng số lƣợng các đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học lại có xu hƣớng tăng đáng kể trong năm 2016 và 2017. Tạo cơ hội tích cực cho các em sinh viên có thể bƣớc đầu tiếp cận, đi sâu nghiên cứu các vấn đề liên quan nghành nghề đào tạo, góp phần hình thành kĩ năng học tập và nghiên cứu cho bộ phận sinh viên khá, giỏi của nhà trƣờng.

Bảng 2.5. Thống kê kết quả NCKH của đội ngũ giảng viên giai đoạn 2013 - 2017

TT Chỉ tiêu Năm

2013 2014 2015 2016 2017

1 Đề tài NCKH cấp Nhà nƣớc 3 2 1 5 8

2 Đề tài NCKH cấp bộ 30 12 14 17 12

3 Đề tài NCKH cấp cơ sở 50 40 37 42 30

4 Báo cáo học thuật 133 416 149 357 359

5 Bài báo khoa học 238 220 299 214 282

6 Hƣớng dẫn SV NCKH 192 224 189 240 244

Tổng 646 914 689 875 935

(Nguồn: Phịng Khoa học cơng nghệ, Trường ĐH Mỏ - Địa chất)

Có thể thấy về mặt số lƣợng các cơng trình nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên trong thời gian vừa qua có xu hƣớng tăng lên đã phản ánh năng lực nghiên cứu khoa học đang có xu hƣớng ngày càng đƣợc cải thiện của đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng. Tuy nhiên kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học các cấp vẫn chƣa thực sự nổi bật, danh mục các bài báo đƣợc cơng bố trên các tạp chí trong và ngoài nƣớc so với số lƣợng cán bộ giảng viên cơ hữu chƣa cao.

Công tác hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học và tham gia các môn thi Olympic và các cuộc thi về khoa học công nghệ đã đƣợc triển khai thực hiện hàng năm. Số lƣợng các báo cáo tại các tiểu ban chuyên môn tƣơng đối nhiều, song số

lƣợng các báo cáo có hàm lƣợng khoa học đƣợc đánh giá cao tại các hội đồng chƣa nhiều và cịn thiếu tính ứng dụng.

2.2.1.3. Chất lƣợng của đội ngũ giảng viên về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và lối sống

Qua kết quả đánh giá và xếp loại giảng viên trong 5 năm vừa qua cho thấy, 100% giảng viên của trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật. Hàng năm, các giảng viên hăng hái, tự giác và không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao. 100% các giảng viên luôn có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân cơng của tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung, gƣơng mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội…. Số giảng viên và tỷ trọng giảng viên đƣợc khen thƣởng và kỷ luật trong giai đoạn 2013 – 2017 đƣợc thống kê trong Bảng 2.6

Bảng 2.6. Tình hình khen thƣởng và kỷ luật của đội ngũ giảng viên trong giai đoạn 2013 - 2017

TT Tiêu chí Năm 2013 2014 2015 2016 2017 I Khen thƣởng 639 637 637 680 614 1 CSTĐ Cấp Bộ 9 8 8 4 4 2 Bằng khen Bộ trƣởng 21 38 17 31 41 3 CSTĐ Cấp Trƣờng 252 147 98 141 216

4 Lao động tiên tiến 357 444 514 504 353

II Kỷ luật 0 0 0 1 0

(Nguồn: Phịng Hành chính tổng hợp, Trường Đại học Mỏ - Địa chất)

Số lƣợng giảng viên đƣợc khen thƣởng có xu hƣớng tăng dần trong giai đoạn 2015 – 2017 nhƣng số lƣợng giảng viên đƣợc khen thƣởng thấp hơn so với năm 2013, 2014. Nguyên nhân cơ bản là do năm học 2014 – 2015 Nhà trƣờng đã thay đổi

và dần dần hoàn thiện quy chế thi đua khen thƣởng cho phù hợp với các quy định chung của nhà nƣớc, tăng dần tiêu chuẩn đƣợc khen thƣởng và giới hạn số lƣợng giảng viên đƣợc khen thƣởng danh hiệu chiến sỹ thi đua, dần dần tạo sự khác biệt về chất giữa các mức độ khen thƣởng, đặc biệt là khen thƣởng chiến sỹ thi đua.

Trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu, các giảng viên luôn thể hiện tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lƣơng tâm nhà giáo; cơng bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của ngƣời học, thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí. Tỷ lệ sinh viên phúc khảo hoặc khiếu nại về kết quả học tập chiếm tỷ trong rất nhỏ, từ 0,2% đến 3% so với tổng số sinh viên tham gia dự thi. Các thắc mắc, khúc mắc của sinh viên trong q trình học tập ln đƣợc giải đáp kịp thời và thỏa đáng.

Cảm nhận của sinh viên về đạo đức lối sống của giảng viên đƣợc thống kê trong Phụ lục số 3B và hình 2.4.

(Nguồn:Phụ lục 3B - Kết quả phân tích số liệu điều tra)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học mỏ địa chất (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)