1.3.1. Năng lực tài chính
Tài chính là yếu tố nền tảng, là địn bẩy giúp doanh nghiệp phát huy năng lực hoạt động kinh doanh. Để có thể đánh giá được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần xét đến một vài chỉ số tài chính quan trọng đáng lưu ý của
chính xác nhất hiệu quả hoạt động và phản ánh chân thực kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Ø Hệ số nợ
Hệ số nợ là chỉ tiêu cho biết tỉ lệ khoản nợ phải trả được sử dụng để tài trợ cho tài sản của công ty và được sử dụng để đánh giá địn bẩy tài chính của một doanh nghiệp. Cụ thể, đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, thông qua hệ số nợ cho thấy sự độc lập về tài chính, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải để từ đó có sự điều chỉnh về chính sách tài chính phù hợp. Đối với các chủ nợ, qua xem xét hệ số nợ của doanh nghiệp thấy được sự an toàn của khoản cho vay để đưa ra các quyết định cho vay và thu hồi nợ. Nhà đầu tư có thể đánh giá mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó để cân nhắc việc đầu tư.
Hệ số nợ = !ổ#$ &ố #ợ
!ổ#$ #$)ồ# +ố# (1.1)
Ø Khả năng thanh tốn hiện thời
Tính thanh khoản hay khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ. Năng lực tài chính đó tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi ...), các khoản phải thu từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền như: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán. Các khoản nợ của doanh nghiệp có thể là các khoản vay ngân hàng, khoản nợ tiền hàng do xuất phát từ quan hệ mua bán các yếu tố đầu vào hoặc sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp phải trả cho người bán hoặc người mua đặt trước, các khoản thuế chưa nộp ngân hàng nhà nước, các khoản chưa trả lương.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
HS khả năng thanh toán hiện thời = !à- &ả# #$ắ# 0ạ#2ợ #$ắ# 0ạ# (1.2) Tổng tài sản ngắn hạn bao hàm cả khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế, hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Ø Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (ROS)
Hệ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp. Nó thể hiện khi thực hiện 1 đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu lợi nhuận.
3ỷ 56ấ8 9ợ: ;ℎ6ậ; 5>6 8ℎ6ế 8@ê; BC>;ℎ 8ℎ6 = E2F! GHI#$ Jỳ
L!! GHI#$ Jỳ (1.3) Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh khả năng quản lý, tiết kiệm chi phí của một doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt chi phí thì sẽ nâng cao được tỉ suất này. Ngồi ra, tỷ suất này cịn phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này của cơng ty với tỷ số bình qn của tồn ngành mà cơng ty đó tham gia.
Ø Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)
Tỷ suất này còn được gọi là tỷ suất sinh lời ròng của tài sản. Hệ số này phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
ROA sẽ cung cấp thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản). ROA đối với các cơng ty khác nhau có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tương đồng nhau.
Ø Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Đây là chỉ tiêu được quan tâm nhất bởi các nhà đầu tư. Hệ số này cho biết một đồng vốn chủ được sử dụng tạo ra bao nhiêu đồng LNST.
3ỷ 56ấ8 9ợ: ;ℎ6ậ; Vố; Wℎủ 5ở ℎữ6 = E2F!
P[F\ Rì#0 T)â# GHI#$ Jỳ (1.5) Chỉ số này phản ánh tổng hợp tất cả các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quản trị tài sản, trình độ quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp. ROE càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả VCSH, cân đối một cách hài hòa giữa VCSH với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mơ. Đó chính là lí do khi đánh giá năng lực tài chính của cơng ty, các nhà đầu tư ln quan tâm chú trọng đến chỉ số này.
1.3.2. Chất lượng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Vì lí do đó, doanh nghiệp cần ln chú trọng đến việc đảm bảo số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây được coi là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp biết cách khai thác và sử dụng nguồn lực này một cách hợp lý và hiệu quả thì sẽ mang lại nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp.
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ là yếu tốt tất yếu giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó như kim chỉ nam giúp các doanh nghiệp xác định phương hướng hoạt động kinh doanh, sản xuất và cung cấp sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, hạn chế tối đa rủi ro.
Doanh nghiệp nào tạo ra sản phẩm với chất lượng cao hơn hoặc có nhiều đặc tính khác biệt hơn thì uy tín và hình ảnh của nó trên thị trường cũng sẽ cao hơn, điều đó giúp tạo nên sự trung thành của khách hàng đối với các nhãn hiệu của doanh nghiệp.
1.3.4. Một số yếu tố khác
Ø Chỉ tiêu về thị phần
Thị phần là tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh. Thị phần là thị trường mà doanh nghiệp bán được sản phẩm của mình một cách thường xun và có xu hướng phát triển. Thị phần càng lớn càng chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp được khách hàng, người tiêu dùng ưa chuộng, năng lực cạnh tranh cao nên doanh nghiệp hồn tồn có thể chiếm lĩnh thị trường.
Để phát triển thị phần, ngoài chất lượng, giá cả, doanh nghiệp cịn phải tiến hành cơng tác xúc tiến thương mại, tổ chức các dịch vụ đi kèm, cung cấp sản phẩm kịp thời, thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp. Như vậy, ta thấy rằng thị phần là một tiêu chí quan trọng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ø Văn hoá doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp là kim chỉ nam định hướng con đường hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Những giá trị văn hố cốt lõi được hình thành trong doanh nghiệp là yếu tố chi phối tình cảm, suy nghĩ, hành vi của tất cả
thành viên trong doanh nghiệp để thực hiện và phát huy tốt nhất mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Hơn nữa, hoạt động tham gia trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một trong những yếu tố đánh giá mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp. Thông qua các hành động tham gia bảo vệ môi trường, hỗ trợ người tiêu dùng, các hoạt động từ thiện,…người tiêu dùng có cái nhìn tích cực về doanh nghiệp và từ đó thu hút được ngày càng nhiều khách hàng, gia tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Ø Phương tiện kỹ thuật, công nghệ
Thời đại 4.0 phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp chạy đua với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Một doanh nghiệp muốn tồn tại được trong thị trường này cần phải liên tục cập nhật và lên kế hoạch đổi mới cơng nghệ trong q trình sản xuất kinh doanh. Công nghệ hiện đại giúp doanh nghiệp hoạt động với năng suất cao hơn, nhu cầu về nhân lực giảm, tính linh hoạt cao, chất lượng sản phẩm tốt, làm tăng sản lượng bán ra của các doanh nghiệp và đem lại nguồn lợi nhuận lớn.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI 1 TRACO 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Vận tải 1 Traco
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Vận tải 1 Traco
Tên đầy đủ công ty : Công ty Cổ phần Vận tải 1 Traco
Tên quốc tế : Traco Transport Joint Stock Corporation No.1 Tên viết tắt : Traco
Trụ sở chính : Số 271 Lê Thánh Tông, Máy Chai, Ngơ Quyền, Hải Phịng.
Mã số thuế : 0200380768 Mã chứng khoán : TR1
Tổng giám đốc : Đỗ Minh Tuấn Năm thành lập : 17/12/1969
Vốn điều lệ : 45.924.900.000 đồng Ngành nghề chính : Dịch vụ Logistics 3PL/4PL Sản phẩm chính : Chuỗi dịch vụ Logistics
Traco là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải, tiền thân là Công ty Đại lý Vận tải (Transport Agency Company) được thành lập từ năm 1969, là doanh nghiệp đầu tiên kinh doanh đại lý Vận tải và Logistics tại Việt Nam. Đến năm 1999, Traco cổ phần hóa và đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Vận tải 1 Traco (Traco Transport Joint Stock Corporation No.1) tên viết tắt vẫn là Traco.
những định hướng đúng đắn của Ban lãnh đạo cũng như sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty.
Công ty cổ phần vận tải 1 Traco hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực vận tải hàng hoá đường bộ bằng xe container, xuất nhập khẩu thiết bị, máy công nghiệp và các mặt hàng đầu vào phục vụ cho các nhà máy luyện và cán thép; sản xuất và kinh doanh phân bón; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; vận chuyển hàng đường thủy nội địa Bắc Nam; vận chuyển hàng liên vận quốc tế Lào, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc ...
Traco tổ chức các chuỗi dịch vụ Logistics phục vụ nhu cầu xã hội, bao gồm các nhà máy sản xuất và các khách hàng thương mại lớn với các mặt hàng tiêu biểu như lưu huỳnh, phân bón, sắt thép,… Từ năm 1994, Traco đã xây dựng Chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất (lưu huỳnh) cho Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao và đưa sản phẩm Supe Lân, NPK, Lân nung chảy,… đi tiêu thụ khắp cả nước. Từ năm 1995, Traco cung cấp chuỗi cung ứng nguyên liệu sản suất sắt phế, phôi thép,… và phân phối thép xây dựng cho hầu hết các nhà máy sản xuất thép trên thị trường Hải Phòng. Từ năm 2005 đến nay, Traco là nhà cung ứng chính cho sản phẩm tơn cuộn (sản phẩm chính của tập đồn POSCO).
Traco cung cấp các giải pháp lưu trữ, bảo quản, đóng gói, phân phối hàng hố thơng qua hệ thống kho bãi tại các đầu mối, khu vực trọng điểm trải dài từ Bắc vào Nam. Dịch vụ kho bãi là một mắt xích quan trọng cấu thành chuỗi Logistics trong đó, Traco có một mạng lưới kho bãi (sở hữu và liên kết) lớn bao gồm: Cụm kho Lào Cai với sức chứa 50.000 tấn hàng, Cụm kho Hải Phòng với sức chứa 70.000 tấn hàng,… được trang bị công nghệ hiện đại giúp nâng cao hệ thống bảo vệ cho hàng hoá.
Traco cung cấp dịch vụ môi giới và cung ứng hàng hải, đáp ứng đầy đủ những nhu cầu đa dạng về vận chuyển, hàng hố của khách hàng.
Ngồi ra, Traco còn cung cấp các dịch vụ đại lý tài biển, dịch vụ liên quan đến thuyền viên, cảng vụ, biên phòng và các dịch vụ hàng hải khác, các dịch vụ tư vấn thủ tục xuất nhập khẩu, khai báo hải quan, xử lý sau thông quan,….
Các đối tác của Traco cả trong và ngoài nước như Tập đoàn Vân Thiên Hóa (Trung Quốc), Tập đồn Posco, Honda Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Hố chất Việt Nam (Vinachem), Tập đồn Hố chất Đức Giang … đã hợp tác với Traco gần 20 năm nay và đều có sự phát triển qua các năm. Bên cạnh đó, tại thị trường Lào, Traco cũng tổ chức dịch vụ logistics cho bốn nhà máy để vận chuyển sản phẩm muối kali cho các đối tác tiêu thụ. Traco có hệ thống chi nhánh trải dài từ Bắc vào Nam, phục vụ cung cấp dịch vụ logistics thuận lợi cho các doanh nghiệp trên địa bàn cả nước. Tại Khu công nghiệp Vũng Áng (Hà Tĩnh), Traco cũng tham gia vận chuyển vật liệu xây dựng vào xây dựng khu công nghiệp. Tại Hải Phòng, Traco được coi là khách hàng lớn nhất của Cảng Hải Phịng (cảng Hồng Diệu), Cảng Vật Cách, …
Một số thành tích nổi bật mà Traco đã đạt được trong suốt chặng đường hơn 50 năm hình thành và phát triển:
ü Chủ tịch nước CHXHVN tặng thưởng 2 huân chương lao động hạng 3 (Quyết định số 43/QĐ-CTN/2010) cho: Tập thể Cơng ty TRACO; Ơng Nguyễn Văn Nhợi – Chủ tịch HĐQT – Tổng Giám đốc
ü Tổ chức liên hiệp quốc UNESCO cấp chứng chỉ Doanh nghiệp văn hóa. ü Viện Sở hữu trí tuệ và Hiệp hội sở hữu trí tuệ Việt Nam (2016) đã trao tặng chứng nhận thương hiệu TRACO đạt Nhãn hiệu Nổi tiếng Việt Nam và
ü Ngày 11/01/2022 Công ty được nhận bằng khen top 10 cơng ty Logistics uy tín năm 2021 do báo Việt Nam net tổ chức.
2.1.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Vận tải 1 Traco
Qua nhiều năm phát triển, tự tin là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực vận tải, logistics, Traco luôn luôn cố gắng sáng tạo, thay đổi để phát triển ngày một toàn diện về mọi mặt, trong đó một trong những điều kiện tiên quyết là một bộ máy quản trị vững chắc, sự kết nối chặt chẽ từ trên xuống dưới, giữa từng phòng ban với nhau, thể hiện sự nhất quán, tập trung và nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp theo quy chế chung đã đề ra của công ty.
Nguồn: Văn phịng Traco
Hình 2.1. Sơ đồ quản trị Traco Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp
Chủ trương đường lối chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước, Chính phủ.
Thị trường thế giới, khu vực, trong nước, thị trường doanh nghiệp. Văn hoá Việt Nam, văn hố kinh doanh, thơng lệ quốc tế.
Nguồn: Văn phòng Traco
Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy Traco
2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2019 – 2021 của Công ty Cổ phần Vận tải 1 Traco của Công ty Cổ phần Vận tải 1 Traco
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 Số tuyệt đối ± Số tương đối % Số tuyệt đối ± Số tương đối % Tổng doanh thu 1.233.336,41 802.585,69 413.521,11 (430.750,72) (34,93) (389.064,58) (48,48)
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ 1.231.416,91 798.482,16 402.948,81 (432.934,75) (35,16) (395.533,35) (49,54) Doanh thu hoạt động tài
chính 1.485,79 2.547,44 9.499,72 1.061,65 71,45 6.952,28 272,91 Thu nhập khác 433,71 1.556,09 1.072,58 1.122,38 258,79 (483,51) (31,07) Tổng chi phí 1.223.420,73 799.289,87 401.549,87 (424.130,86) (34,67) (397.740,00) (49,76) Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 1.152.998,67 749.721,43 370.060,69 (403.277,24) (34,98) (379.660,74) (50,64) Chi phí tài chính 4.771,12 5.164,03 3.343,29 392,91 8,24 (1.820,74) (35,26) Chi phí quản lý doanh
nghiệp 62.116,79 42.855,38 26.502,08 (19.261,41) (31,01) (16.353,30) (38,16)
Chi phí khác 3.534,15 1.549,03 1.643,81 (1.985,12) (56,17) 94,78 6,12
Lợi nhuận trước thuế
TNDN 9.914,68 3.295,81 11.971,24 (6.618,87) (66,76) 8.675,43 263,23 Chi phí thuế TNDN 2.665,37 604,50 2.332,93 (2.060,87) (77,32) 1.728,43 285,93 LNST TNDN 7.249,30 2.691,51 9.638,31 (4.557,79) (62,87) 6.946,80 258,10 Lãi cơ bản trên cổ
phiếu 0,001815 0,000586 0,0020990 (0,0012) (67,71) 0,0015 258,19
(ĐVT: triệu đồng)
Hình 2.3. Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận Cơng ty giai đoạn 2019-2021
(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Cơng ty Cổ phần Vận tải 1 Traco) Theo bảng tổng hợp và biểu đồ trên có thể thấy, tổng doanh thu của doanh nghiệp có sự sụt giảm mạnh trong vịng 3 năm trở lại đây. Năm 2020, tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt 802.585,69 triệu đồng, giảm 430.750,72 triệu đồng (tương ứng 34,93%) so với năm 2019 với tổng doanh thu là 1.233.336,41 triệu đồng. Có sự giảm sút mạnh mẽ như vậy là do doanh thu thuần từ bán hàng