Đối với người nông dân

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo việt nam trong bối cảnh đại dịch covid 19 (Trang 82 - 90)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

4.2 Giải pháp

4.2.4 Đối với người nông dân

Đối với người nông dân, cần chủ động chuẩn bị năng lực, nguồn hàng, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, học tập, áp dụng các mơ hình thành cơng đã có để có sự chuẩn bị tốt nhất khi phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngay trên “sân nhà”. Đồng thời, thực hiện nghiêm túc và tuân thủ chặt chẽ các quy định về truy xuất nguồn gốc; tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong khâu sản xuất, chế biến của mình để phục vụ xuất khẩu; kiểm soát tốt vấn đề về kiểm dịch thực vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong tồn bộ chuỗi bảo quản, chế biến để có gạo hàng hóa chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của các nước nhập khẩu.

Người nông dân cần thay đổi tập quán sản xuất truyền thống của mình, tuân thủ theo quy trình sản xuất được các nhà khoa học hướng dẫn từ khâu làm đất, chọn giống, gieo hạt, chăm sóc đến thu hoạch và chế biến, bảo quản để có thể cung ứng cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo những sản phẩm có chất lượng, đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn như dư lượng thuốc bảo vệ thực vật…

Thực hiện quy hoạch vùng sản xuất lúa chuyên canh, giữ vững diện tích trồng lúa hàng hóa, đảm bảo nguồn cung lúa gạo ổn định, uy tín và chất lượng cao. Quy hoạch vùng sản xuất lúa chuyên canh là công việc vô cùng quan trọng, bởi thơng qua đó có thể dự báo được nguồn cung lúa gạo một cách khách quan, không bị động trong phát triển thị trường mặt hàng lúa gạo nội địa và ngoài nước. Trong quy hoạch ngành hàng này cần tính tới việc sản xuất và tiêu thụ gạo ở tất cả các loại thị trường kể cả dễ tính và khó tính; chủ động nguồn cung hàng lúa gạo đa dạng, phong phú với những loại gạo phù hợp với từng đối tượng nhập khẩu lúa gạo, bao gồm cả chất lượng gạo trung bình và cao.

Ứng dụng các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa vào đồng ruộng, sản xuất theo đúng nhu cầu của các doanh nghiệp và nâng cao ý thức, giữ chữ tín trong việc hợp tác, ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp

Bên cạnh đó, tăng cường chọn tạo và phát triển giống lúa đáp ứng cơ cấu chủng loại gạo theo chiến lược xuất khẩu. Trong đó cần ưu tiên cho giống lúa thơm, đặc sản và phát triển các vùng sản xuất tập trung theo giống được xác định có sự liên kết sản xuất - tiêu thụ, x́t khẩu. Kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản x́t để sản phẩm có chất lượng đồng nhất và đảm bảo các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm.

KẾT LUẬN

Với những lợi thế sẵn có, Việt Nam đã từ một nước phải nhập khẩu gạo để đáp ứng được nhu cầu trong nước, từng bước vươn lên trở thành cường quốc về xuất khẩu gạo hàng đầu trên Thế giới . Đây là những thành quả vô cùng tự hào của ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam, thể hiện sự nỗ lực không ngừng của nông dân, Đảng và Nhà nước. Để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh và tăng cường xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, Việt Nam cần triển khai nhiều giải pháp trong đó đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng gạo và phát triển thị trường. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid- 19 đã gây ra khơng ít ảnh hưởng cho hoạt động xuất khẩu. Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn có nguy cơ bùng phát trở lại tại nhiều quốc gia trên thế giới thì nhu cầu lương thực được dự báo có khả năng cịn tăng cao trong thời gian tiếp theo. Do đó, ngành lúa gạo Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tăng trưởng xuất khẩu. Ðây là một trong những mục tiêu quan trọng để giảm áp lực tiêu thụ lúa gạo cho nông dân, tăng giá lúa hàng hóa, góp phần nâng cao thu nhập cho người trồng lúa. Mặt khác, với xu hướng đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường chất lượng cao, giá bán cao, sẽ tạo ra bước phát triển bền vững và hiệu quả cho tồn ngành lúa gạo.

Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng chung sản xuất và xuất khẩu của hoạt động xuất khẩu gạo, nghiên cứu đạt được một số nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, xác định được tổng quan về tình hình ngành gạo trên thế giới và tìm được một

số xu hướng mới trong ngành gạo hiện nay. Đặc biệt, bài nghiên cứu đã phân tích và làm rõ thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam trong 2 giai đoạn: trước giai đoạn dịch Covid 19 (2015-2019) và trong giai đoạn dịch bệnh Covid 19 (2020 đến tháng 3/2022) để cho thấy sự thay đổi trong sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, giá xuất khẩu cũng như sự chuyển đổi cơ cấu thị trường, chủng loại gạo xuất khẩu.

Thứ hai, từ những thông tin và số liệu ở phần thực trạng, bài nghiên cứu đã chỉ ra những

thành công đã đạt được và những hạn chế cần khắc phục của các doanh nghiệp, Hiệp hội Lương thực và Chính phủ nhà nước trong bối cảnh dịch Covid 19 vừa qua

Thứ ba, đưa ra các xu hướng mới trong xuất khẩu gạo trong tương lai. Trên cơ sở phân

tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2015 đến nay và thành tựu và hạn chế cần khắc phục; tác giả đã đề xuất các giải pháp đối với Nhà nước, Doanh nghiệp, Hiệp hội lương thực Việt Nam và người nông dân nhằm phát huy hơn nữa những điểm tích cực và giải quyết các khó khăn, hạn chế còn tồn đọng để giúp xuất khẩu gạo của Việt Nam phát triển và cạnh tranh hơn, ứng biến được với những thay đổi bất ngờ của thị trường nội địa và quốc tế trước bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp

Khóa luận vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định, chỉ mới phân tích những thông tin dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp, chưa có nghiên cứu hay phỏng vấn, điều tra thực tế về tình hình sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp trong ngành. Các số liệu thứ cấp còn chưa đồng bộ, chưa thể cập nhật một cách đầy đủ và kịp thời theo biến động của thị trường. Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng chưa phân tích sâu sắc và toàn diện toàn bộ chủ thể cũng như các lĩnh vực liên quan trong ngành dệt may.

Trong quá trình thực hiện, bài nghiên cứu khó tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý và chỉ dẫn của thầy cơ để bài nghiên cứu được hồn thiện hơn. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Chi đã ln tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em để hồn thành bài Khóa luận tốt nghiệp này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

1. Tổng cục thống kê (2020), Các báo cáo phân tích và dự báo thống kê năm 2019 , Hà Nội

2. Vụ thị trường châu Âu – Châu Mỹ (2020), Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU : Ngành hàng gạo , Nhà xuất bản Bộ công thương

3. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam (2019), Trang tin điện tử đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh

4. Đỗ Thị Bích Thủy ( 2021) , Xuất khẩu gạo Việt Nam : cơ hội và thách thức, Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách cơng thương – Bộ Cơng thương

5. Xuân Thân (2017), “ Ngành lúa gạo Việt Nam: Năm 2016 u ám và cảnh báo tương lai “ , Báo VOV

6. Nguyễn Phước Tuyên (2021), Điểm qua xuất khẩu lúa gạo của một số nước trên thế giới, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thông tỉnh Đồng Tháp

7. Bảo Linh ( 2019), Thách thức của ngành lúa gạo và đóng góp của Agribank trong chuỗi giá trị lúa gạo bền vững tại Việt Nam, Trang tin điện tử Agribank

8. Vũ Diệp Anh ( 2021), Một số nét chính trong xuất khẩu gạo của Việt Nam, Tạp chí Cơng thương

9. Minh Hậu (2020), Tình hình nơng nghiệp năm 2020, Cổng thông tin điện tử Bộ kế hoạch và Đầu tư

10. Báo cáo rà sốt Nơng nghiệp và Lương thực của OECD, Chính sách Nơng nghiệp Việt Nam 2015

11. . Hồ Lệ Thu Hương (2011), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM.

12. Nguyễn Quốc Thái (2011), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam vào thị trường Tây Phi, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, TP.HCM.

13. Nguyễn Trần Cẩm Linh, Phan Thị Yên ( 2016), Đánh giá khả năng biến động tăng sản lượng gạo xuất khẩu – Trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh

14. Nguyễn Đình Luận (7/2013). Xuất khẩu gạo Việt Nam: thực trạng và giải pháp. Tạp chí Kinh tế và Phát Triển, 193, 9-14.

15. Phan Thị Thanh Tâm (2019), Năng lực cạnh tranh của ngành lúa gạo Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản trị kinh doanh, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 16. Phan Ngọc Trung (2013), Giải pháp nâng cao xuất khẩu gạo Việt Nam, Tạp chí

Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 3 (2014) 54-62

17. Tổng cục Thống kê (2021). Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 5 năm 2016 – 2020. NXB Thống kê – 2021.

18. Nguyễn Đặng Kim Chi (2020), Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho ngành Lúa gạo Việt Nam, Tạp chí Cơng thương

19. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số: 942/QĐ-TTg, phê duyệt “Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030”.

20. BT (2021), Tái cơ cấu ngành hàng lúa gạo để nâng cao giá trị gia tăng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

21. Hoài Xuân (2022), Báo cáo thị trường gạo tháng 1 năm 2022, Báo Vietnambiz 22. Xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2020 ước 6,15 triệu tấn, Bộ Công thương Việt

Nam

23. Xuất khẩu gạo Việt Nam tăng mạnh trong năm 2020, Sở ngoại vụ tỉnh Tiền Giang 24. Vũ Long (2021), Giảm số lượng, xuất khẩu gạo của Việt Nam dự báo vẫn đạt trên

3 tỉ USD, Báo lao động

25. Tình hình kinh tế - xã hội quý IV và 12 tháng năm 2020, Tổng cục thống kê tỉnh Lâm Đồng

27. Nguyên Long (2021), Xuất khẩu gạo giá cao: Tín hiệu lạc quan trong năm 2021, Báo VOV

28. P.V(2020), 10 tháng, Việt Nam xuất khẩu gần 5,4 triệu tấn gạo, Cổng thông tin ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

29. Ngọc Linh ( 2020) , Xuất khẩu gạo năm 2020: Đảm bảo an ninh lương thực trong nước và chú trọng sản phẩm chất lượng cao, Tạp chí con số sự kiện

30. Phúc Hải ( 2022), Gạo Việt Nam "rộng cửa" xuất khẩu vào thị trường châu Âu, Thời báo Tài chính Việt Nam

31. Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2016, Nhà xuất bản Bộ Công thương 32. Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2017, Nhà xuất bản Bộ Công thương 33. Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2018, Nhà xuất bản Bộ Công thương 34. Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2019, Nhà xuất bản Bộ Công thương 35. Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2020, Nhà xuất bản Bộ Công thương 36. Nguyễn Huyền (2021), Xuất khẩu gạo tăng 5%, đạt 3,27 tỷ USD năm 2021, Tạp

chí Tài chính

37. Minh Chiến ( 2020), Bộ Cơng Thương kiến nghị xuất khẩu gạo trở lại bình thường từ 1-5, Báo Người lao động

38. Thơng cáo báo chí về tình hình kinh tế xã hội quý IV và năm 2021, Tổng cục Thống kê

39. An Hiền, Đức Minh (2020), Báo cáo Thường vụ Quốc hội về xuất khẩu gạo, Báo Pháp luật

Tài liệu nước ngoài

1. Ryan, J. (2002). Assessing the impact of food policy research: rice trade policies in Viet Nam. Food Policy, 27(1), 1–29.

2. Vu Hong Tu, Kopp, S. W., Trang, N. T., Hong, N. B., & Yabe, M. (2021). Land accumulation: An option for improving technical and environmental efficiencies of rice production in the Vietnamese Mekong Delta.

3. Rivera-Ferre, M. G., López-i-Gelats, F., Ravera, F., Oteros-Rozas, E., di Masso, M., Binimelis, R., & El Bilali, H. (2021). The two-way relationship between food systems and the COVID19 pandemic: causes and consequences. Agricultural Systems, 191, 103134.

4. Arouna, A., Soullier, G., Mendez del Villar, P., & Demont, M. (2020). Policy

options for mitigating impacts of COVID-19 on domestic rice value chains and food security in West Africa. Global Food Security, 100405.

5. Arumugam, K., Nagai, T., & Haneishi, Y. (2020). Policy options for galvanizing Africa’s rice sector against impacts of COVID-19. World Development, 105126. 6. Thi Van Hoa Trana, Thi Thanh Huyen Nguyenb, Manh Dung Trana*, Vu Hiep Hoanga and Van Hoa Hoang (2019), Impact of trade agreement on rice export: The case of Vietnam, Uncertain Supply Chain Management 7 (2019) 727–740 7. Ha, P. V., Nguyen, H. T. M., Kompas, T., Che, T. N., & Trinh, B. (2014). Rice

Production, Trade and the Poor: Regional Effects of Rice Export Policy on Households in Vietnam. Journal of Agricultural Economics, 66(2), 280–307

8. Atanu Ghoshray (2008), Asymmetric Adjustment of Rice Export Prices: The Case of Thailand and Vietnam, Ghoshray, International Journal of Applied Economics, September 2008, 5(2), 80-91

9. Nguyen Cong Thanh1 and Baldeo Singh ( 2006), Trend in rice production and export in Viet Nam , Omonrice 14 111-123

10. Van Ngoc Bach , Cuong Hung Pham & Nhan Hoang Vo (2016), A Critical Analysis of the Value Chain in the Rice Industry and Its Effects on the Export Rice Industry in Kien Giang Province, Vietnam, International Journal of Financial Research Vol. 7, No. 3, Special issue; 2016

11. Kathy Baylisa , Murray E. Fultonb and Travis Reynoldsb (2016), The Political Economy of Export Restrictions: The Case of Vietnam and India, Food Security in a Food Abundant World, 177–197

12. Bandumula, N. (2017). Rice Production in Asia: Key to Global Food Security. Proceedings of the National Academy of Sciences, India Section B: Biological Sciences.

13. Nielsen, C. P. (2003). Vietnam’s Rice Policy: Recent Reforms and Future Opportunities. Asian Economic Journal, 17(1), 1–26

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo việt nam trong bối cảnh đại dịch covid 19 (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)