Khoản 2 Điều 18 CISG 1980: “Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng nhận được chấp nhận Chấp thuận chào hàng không

Một phần của tài liệu TMQT (Trang 36 - 37)

- Incoterms 2020.

12 Khoản 2 Điều 18 CISG 1980: “Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi người chào hàng nhận được chấp nhận Chấp thuận chào hàng không

phát sinh hiệu lực nếu sự chấp nhận ấy không được gửi tới người chào hàng trong thời hạn mà người này đã quy định trong chào hàng, hoặc nếu thời hạn đó khơng được quy định như vậy, thì trong một thời hạn hợp lý, xét theo các tình tiết của sự giao dịch, trong đó có xét đến tốc độ của các phương tiện liên lạc do người chào hàng sử dụng. Một chào hàng bằng miệng phải được chấp nhận ngay trừ phi các tình tiết bắt buộc ngược lại.”

Trường hợp 1: Nếu công ty Y thực hiện các hành vi thể hiện sự chấp thuận nhưng không

đảm bảo theo thời hạn mà công ty X đã quy định trong chào hàng hoặc không trong thời hạn hợp lý theo quy định của CISG thì chấp nhận chào hàng của cơng ty Y khơng phát sinh hiệu lực. Theo đó, hợp đồng giữa công ty X và công ty Y sẽ không được ký kết. Như vậy, không đặt ra vấn đề hiệu lực.

Trường hợp 2: Nếu công ty Y thực hiện hành vi thể hiện sự chấp thuận trong thời hạn

mà công ty X đã quy định trong chào hàng hoặc công ty Y thực hiện hành vi chấp nhận chào hàng trong thời hạn hợp lý thì chấp nhận chào hàng của cơng ty Y có hiệu lực kể từ thời điểm cơng ty Y thực hiện hành vi đó. Căn cứ theo Điều 22 CISG 1980“Hợp đồng

được coi là đã ký kết kể từ lúc sự chấp nhận chào hàng có hiệu lực chiểu theo các quy định của cơng ước này” thì ngay sau khi chấp nhận chào hàng của cơng ty Y có hiệu lực thì hợp

đồng Cơng ty X và Công ty Y được coi là đã ký kết. Như vậy, trong trường hợp này vấn đề hiệu lực của hợp đồng được đặt ra, bởi vì hợp đồng khơng đương nhiên có hiệu lực mà chỉ có hiệu lực khi đáp ứng đủ các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật.

Vấn đề về hiệu lực của hợp đồng không nằm trong phạm vi điều chỉnh của CISG 198013. Lúc này, quan hệ trên khơng có điều ước quốc tế, mặt khác giữa Việt Nam và Ý cũng khơng có hiệp định tương trợ tư pháp nên gây ra việc xung đột pháp luật. Do vậy ta sẽ dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia.

Căn cứ vào điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 thì: Cơng ty X (Việt Nam) đàm phán kí kết hợp đồng mua bán hàng dệt may với công ty Y (Ý) là một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi. Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 683 BLDS 201514. Đồng thời theo điểm b khoản 2 Điều 683 BLDS 201515 có thể xác định pháp luật Việt Nam sẽ được áp dụng xử lí trong trường hợp này.

Theo quy định tại Điều 117 BLDS Việt Nam 2015 về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự (GDDS) thì hợp đồng có hiệu lực khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: thứ nhất, chủ thể có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự phù hợp với GDDS được xác lập; thứ hai, chủ thể tham gia GDDS hoàn toàn tự nguyện; thứ ba, mục đích và nội dung của GDDS khơng vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; thứ tư, hình thức của hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật. Theo đó, hợp đồng sẽ có hiệu lực

Một phần của tài liệu TMQT (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w