Khoản 3 Điều 19 CISG “Các yếu tố bổ sung hay sửa đổi liên quan đến các điều kiện giá cả, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa,

Một phần của tài liệu TMQT (Trang 39 - 40)

- Incoterms 2020.

17 Khoản 3 Điều 19 CISG “Các yếu tố bổ sung hay sửa đổi liên quan đến các điều kiện giá cả, thanh toán, đến phẩm chất và số lượng hàng hóa,

địa điểm và thời hạn giao hàng, đến phạm vi trách nhiệm của các bên hay đến sự giải quyết tranh chấp được coi là những điều kiện làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng”

hoặc trong trường hợp không giao hàng, nếu người bán không giao hàng trong thời gian đã được người mua gia hạn thêm cho họ chiếu theo khoản 1 điều 47 hoặc nếu người bán tuyên bố sẽ không giao hàng trong thời gian được gia hạn này (khoản 1 Điều 49); thứ ba, người mua chỉ được tuyên bố hủy bỏ toàn bộ hợp đồng, nếu việc không thực hiện hợp đồng hoặc một phần hàng giao không phù hợp với hợp đồng cấu thành một sự vi phạm chủ yếu hợp đồng (khoản 2 Điều 51)

Theo đề bài công ty Y tuyên bố hủy hợp đồng với lý do công ty X đã vi phạm cơ bản hợp đồng khi giao hàng không đúng thời hạn đã quy định. Tuy nhiên, căn cứ tại Điều 25 CISG 1980 quy định về sự vi phạm cơ bản hợp đồng, một vi phạm hợp đồng được coi là vi phạm cơ bản theo quy định của CISG nếu đáp ứng đủ các yếu tố sau18: một là, có yếu tố vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, có thể phát sinh từ hợp đồng (như thỏa thuận của các bên) hoặc từ các quy định của CISG. Vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng là việc bên có nghĩa vụ khơng thực

hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ. Hai là, yếu tố“bị thiệt hại trong một chừng mực đáng kể”. Theo

CISG 1980, yếu tố thiệt hại đáng kể là những thiệt hại làm cho bên bị vi phạm mất đi cái mà họ có quyền chờ đợi (mong muốn đạt được) trên cơ sở hợp đồng đã được ký kết. Ba là, bên vi phạm có “khả năng tiên liệu” (dự đoán được thiệt hại xảy ra). Một hành vi dẫn đến

vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại cho bên bị vi phạm nhưng hành vi đó sẽ khơng bị coi là vi phạm cơ bản hợp đồng nếu bên vi phạm “khơng tiên liệu được hậu quả đó và một người có

lý trí minh mẫn cũng sẽ khơng tiên liệu được nếu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương tự”.

Trong trường hợp trên, việc công ty X không thể giao hàng đúng thời hạn chính là vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (điều kiện thứ nhất) và có thể gây ra thiệt hại cho công ty Y (điều kiện thứ hai). Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1,4 Điều 79 CISG 1980 có quy định về việc một bên được miễn trách nhiệm19 thì có thể thấy cơng ty X đã cố gắng hết sức để thực hiện hợp đồng một cách đúng hạn, nhưng tình hình Covid 19 phức tạp cùng với chính sách phịng chống dịch của Chính phủ Việt Nam lúc bấy giờ là cách ly toàn xã hội. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất của Công ty X. Đây là sự kiện khách quan và cơng ty X khơng thể lường trước cũng như khơng có khả năng kiểm sốt được nên khơng thỏa mãn yếu tố thứ ba. Do đó, việc cơng ty X khơng thể giao hàng đúng thời hạn trong trường hợp 18 Điều 25 CISG 1980 “Một sự vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là vi phạm cơ bản nếu sự vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà người

bị thiệt hại, trong một chừng mực đáng kể bị mất cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp đồng, trừ phi bên vi phạm khơng tiên liệu được hậu quả đó và một người có lý trí minh mẫn cũng sẽ khơng tiên liệu được nếu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương tự”.

Một phần của tài liệu TMQT (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w