Khoản 1 Điều 79 CISG 80: “Một bên không chịu trách nhiệm về việc không thực hiện bất kỳ một nghĩa vụ nào đó của họ nếu chứng minh

Một phần của tài liệu TMQT (Trang 40 - 41)

- Incoterms 2020.

19 khoản 1 Điều 79 CISG 80: “Một bên không chịu trách nhiệm về việc không thực hiện bất kỳ một nghĩa vụ nào đó của họ nếu chứng minh

được rằng việc không thực hiện ấy là do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm sốt của họ và người ta khơng thể chờ đợi một cách hợp lý rằng họ phải tính tới trở ngại đó vào lúc ký kết hợp đồng hoặc là tránh được hay khắc phục các hậu quả của nó.”

Khoản 4 điều 79 CISG 1980: 4. Bên nào không thực hiện nghĩa vụ của mình thì phải báo cáo cho bên kia biết về trở ngại và ảnh hưởng của nó

đối với khả năng thực hiện nghĩa vụ. Nếu thông báo không tới tay bên kia trong một thời hạn hợp lý từ khi bên không thực hiện nghĩa vụ đã biết hay đáng lẽ phải biết về trở ngại đó thì họ sẽ phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do việc bên kia không nhận được thông báo.”

trên không cấu thành một sự vi phạm cơ bản hợp đồng. Vì vậy, tuyên bố hủy hợp đồng của công ty Y là trái quy định của CISG 1980.

Về yêu cầu bồi thường thiệt hại: Vấn đề bồi thường thiệt hại đã được quy định cụ thể tại

Điều 74 CISG 198020. Theo đó trong những căn cứ để cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là việc một trong các bên vi phạm hợp đồng. Căn cứ vào quy định tại khoản 1, 4 điều 79 CISG 1980 và phân tích ở trên, theo quan điểm của nhóm, tuyên bố hủy hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại của Công ty Y nêu trên là trái với quy định của CISG 1980 bởi vì những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, việc chậm thực hiện nghĩa vụ giao hàng là do tình hình dịch bệnh, cách ly xã

hội. Đây hồn tồn có thể được xem là một trở ngại bất khả kháng. Trường hợp bất khả kháng là trường hợp có các dấu hiệu sau: thiệt hại xảy ra do những trở ngại ngồi khả năng kiểm sốt của bên vi phạm hợp đồng; những trở ngại này bên vi phạm đã khơng thể lường trước được trong q trình giao kết hợp đồng; những trở ngại này không thể tránh được và khơng thể khắc phục được hậu quả khi nó xảy ra. Cụ thể là do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Chính phủ Việt Nam ra quyết định cách li xã hội từ ngày 01/04/2020 đến ngày 15/04/2020 nên Công ty X không thể tiến hành sản xuất và không thể giao hàng cho Công ty Y đúng thời hạn (trở ngại bất khả kháng, nằm ngồi sự kiểm sốt của cơng ty X). Như vậy, tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp cùng với việc Chính phủ Việt Nam ra quyết định cách li xã hội từ ngày 01/04/2020 đến ngày 15/04/2020 đã đáp ứng đủ các dấu hiệu để được coi là trở ngại khách quan.

Thứ hai, ngay khi trở ngại xảy ra, công ty X (bên khơng thực hiện nghĩa vụ của mình) đã

ngay lập tức gửi fax cơng văn cho Cơng ty Y giải thích ngun nhân và đề nghị lùi thời hạn giao hàng sau 15 ngày kể từ ngày chấm dứt cách li xã hội nhưng cơng ty Y khơng trả lời. Do đó, có thể thấy cơng ty X đã hồn thành nghĩa vụ thơng báo cho bên kia biết về trở ngại và ảnh hưởng của nó tới việc thực hiện hợp đồng theo đúng quy định của CISG 1980. Như vậy, căn cứ vào quy định của CISG 1980, công ty X được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với công ty Y. Và từ những phân tích trên, có thể khẳng định rằng tuyên bố hủy hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại của Cơng ty Y nêu trên là hồn tồn khơng phù hợp với quy định của CISG 1980.

Một phần của tài liệu TMQT (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w