Phân tích tình hình tài sản

Một phần của tài liệu Bài mẫu phân tích tài chính doanh nghiệp - Công ty VIGLACERA (BCTC 2019 – 2020) (Trang 41 - 47)

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) TT (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 4.218.187,98 24,85% 5.009.560,44 32,20% (791.372,46) -15,80% -7,35% I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 1.320.550,31 31,31% 2.083.394,05 41,59% (762.843,74) -36,62% -10,28%

1.Tiền 764.460,92 57,89% 979.378,71 47,01% (214.917,79) -21,94% 10,88% 2.Các khoản tương

đương tiền 556.089,39 42,11% 1.104.015,34 52,99% (547.925,95) -49,63% -10,88%

III. Các khoản phải

thu ngắn hạn 615.338,07 14,59% 738.031,71 14,73% (122.693,64) -16,62% -0,14%

của khách hàng 2. Trả trước cho

người bán ngắn hạn 118.511,93 19,26% 139.257,73 18,87% (20.745,80) -14,90% 0,39% 3. Phải thu về cho

vay ngắn hạn 15.332,20 2,49% 15.332,20 2,08% 0,00 0,00% 0,41% 4. Phải thu ngắn hạn khác 111.548,56 18,13% 84.724,77 11,48% 26.823,79 31,66% 6,65% 5. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (58.405,84) -9,49% (34.652,84) -4,70% (23.753,00) 68,55% -4,80% IV. Hàng tồn kho 2.053.346,82 48,68% 2.019.666,59 40,32% 33.680,23 1,67% 8,36% 1. Hàng tồn kho 2.087.398,81 101,66% 2.042.778,98 101,14% 44.619,83 2,18% 0,51% 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (34.05,99) -1,66% (23.112,39) -1,14% (10.939,60) 47,33% -0,51% V. Tài sản ngắn hạn khác 228.952,78 5,43% 168.468,10 3,36% 60.484,68 35,90% 2,06% 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 13.627,06 5,95% 7.757,24 4,60% 5.869,82 75,67% 1,35% 2. Thuế GTGT được khấu trừ 167.794,55 73,29% 114.667,75 68,06% 53.126,80 46,33% 5,22% 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 47.531,17 20,76% 46.043,11 27,33% 1.488,06 3,23% -6,57% B. TÀI SẢN DÀI HẠN 12.755.535,08 75,15% 10.549.783,63 67,80% 2.205.751,45 20,91% 7,35% I. Các khoản phải thu dài hạn 207.605,49 1,63% 225.210,68 2,13% (17.605,19) -7,82% -0,51%

1. Phải thu dài hạn

khác 207.605,49 100,00% 225.210,68 100,00% (17.605,19) -7,82% 0,00% II. Tài sản cố định 2.082.435,25 16,33% 2.158.558,08 20,46% (76.122,83) -3,53% -4,13% 1. Tài sản cố định hữu hình 1.937.967,93 93,06% 2.010.744,45 93,15% (72.776,52) -3,62% -0,09% - Nguyên giá 4.008.144,05 192,47% 3.888.247,26 180,13% 119.896,79 3,08% 12,34% - Giá trị hao mòn luỹ kế (2.070.176,12) -99,41% (1.877.502,81) -86,98% (192.673,31) 10,26% -12,43% 2. Tài sản cố định thuê tài chính 4.218,26 0,20% 4.573,26 0,21% (355,00) -7,76% -0,01% - Nguyên giá 8.663,13 0,42% 7.597,66 0,35% 1.065,47 14,02% 0,06% - Giá trị hao mòn luỹ kế (4.444,87) -0,21% (3.024,40) -0,14% (1.420,47) 46,97% -0,07% 3. Tài sản cố định vô hình 140.249,05 6,73% 143.240,36 6,64% (2.991,31) -2,09% 0,10% - Nguyên giá 168.284,17 8,08% 168.814,08 7,82% (529,91) -0,31% 0,26% - Giá trị hao mòn luỹ kế (28.035,11) -1,35% (25.573,71) -1,18% (2.461,40) 9,62% -0,16% III. Bất động sản 5.465.043,59 42,84% 4.785.586,27 45,36% 679.457,32 14,20% -2,52%

đầu tư

- Nguyên giá 6.313.460,27 115,52% 5.497.626,57 114,88% 815.833,70 14,84% 0,65% - Giá trị hao mòn

luỹ kế (848.416,68) -15,52% (712.040,31) -14,88% (136.376,37) 19,15% -0,65%

IV. Tài sản dở dang

dài hạn 3.010.006,99 23,60% 1.499.608,46 14,21% 1.510.398,53 100,72% 9,38%

1. Chi phí xây dựng

cơ bản dở dang 3.010.006,99 100,00% 1.499.608,46 100,00% 1.510.398,53 100,72% 0,00%

V. Đầu tư tài chính

dài hạn 1.786.321,47 14,00% 1.622.020,49 15,37% 164.300,98 10,13% -1,37%

1. Đầu tư vào công ty

con 1.362.780,28 76,29% 1.163.116,67 71,71% 199.663,61 17,17% 4,58% 2. Đầu tư vào công ty

liên doanh, liên kết 734.873,58 41,14% 711.558,71 43,87% 23.314,87 3,28% -2,73% 3. Đầu tư góp vốn

vào đơn vị khác 8.242,68 0,46% 8.242,68 0,51% 0,00 0,00% -0,05% 4. Dự phòng đầu tư

tài chính dài hạn (319.657,37) -17,89% (260.979,87) -16,09% (58.677,50) 22,48% -1,80% 5. Đầu tư nắm giữ

đến ngày đáo hạn 82,30 0,00% 82,30 0,01% 0,00 0,00% 0,00%

VI. Tài sản dài hạn

khác 204.122,29 1,60% 258.799,65 2,45% (54.677,36) -21,13% -0,85%

1. Chi phí trả trước

dài hạn 201.481,26 98,71% 258.799,65 100,00% (57.318,39) -22,15% -1,29% 2. Tài sản thuế thu

nhập hoãn lại 2.641,04 1,29% 2.641,04 1,29%

TỔNG CỘNG TÀI

SẢN 16.973.723,06 100,00% 15.559.344,07 100,00% 1.414.378,99 9,09% 0,00%

Đánh giá:

Đánh giá khái quát:

 Tổng tài sản cuối năm 2020 là 16.973.723,06 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 1.414.378,99 triệu đồng, tỷ lệ tăng 9,09%. Tổng tài sản tăng lên chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng lên 2.205.751,45 triệu đồng, tỷ lệ tăng 20,91%.

 Trong tổng tài sản thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm giảm 7,35% (đầu năm chiếm 32,2%; cuối năm chiếm 24,85%). Bên cạnh đó, tỷ trọng tài sản dài hạn cuối năm so với đầu năm tăng 7,35% (đầu năm chiếm 67,8%; cuối năm chiếm 75,15%). Như vậy chính sách đầu tư của cơng ty cuối năm so với đầu năm là thiên về tăng tỷ trọng đầu tư vào tài sản dài hạn, giảm tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn.

Vấn đề đặt ra là cần kiểm tra số liệu chi tiết trên báo cáo thuyết minh xem doanh nghiệp đang đầu tư vào loại tài sản dài hạn nào trong năm. Vì khi doanh nghiệp thu hẹp quy mô vốn đầu tư ngắn hạn, mở rộng quy mô vốn đầu tư dài hạn thì đầu tư dài hạn khả năng sinh lời lớn nhưng rủi ro cũng rất cao, nên cần phải kiểm tra chi tiết xem doanh nghiệp đang đầu tư vào loại tài sản dài hạn nào.

Đánh giá chi tiết:

Tài sản ngắn hạn:

Tài sản ngắn hạn cuối năm là 4.218.187,98 triệu đồng, giảm so với đầu năm là 791.372,46 triệu đồng (tỷ lệ giảm 15,8%). Việc giảm tài sản ngắn hạn chủ yếu là do:

o Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm 2020 là 1.320.550,31 triệu đồng, giảm so với đầu năm là 762.843,74 triệu đồng (tỷ lệ giảm 36,62%), tỷ trọng giảm 10,28%. Tỷ lệ tiền mặt dự trữ giảm mạnh có thể là do trong năm doanh nghiệp sử dụng nhiều tiền mặt hơn đế đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu ngày càng gia tăng như để trả tiền mua nguyên vật liệu, thanh toán tiền tạm ứng, đầu tư thêm tài sản cố định; hoặc doanh nghiệp dùng tiền mặt để chi trả các khoản cơng nợ của mình. Tỷ lệ tiền mặt dự trữ khơng những khơng tăng mà cịn giảm mạnh, trong khi tỷ lệ nợ ngắn hạn lại có xu hướng tăng nhanh, làm giảm khả năng ứng phó nhanh của doanh nghiệp với các nghĩa vụ trả nợ, đòi hỏi doanh nghiệp phải gia tăng khả năng lưu chuyển tiền trong năm 2021.

o Các khoản phải thu ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2020 là 615.338,07 triệu đồng, giảm so với đầu năm 122.693,64 triệu đồng, tỷ lệ giảm 16,62%, tỷ trọng giảm 0,14%, cho thấy cơ cấu vốn ngắn hạn dành cho các đối tượng khác chiếm dụng của doanh nghiệp giảm. Xem xét chi tiết, ta thấy:

 Phải thu ngắn hạn của khách hàng cuối năm so với đầu năm giảm đi 105.018,64 triệu đồng, tỷ lệ giảm 19,69%, tỷ trọng giảm 2,66%. Trả trước người bán ngắn hạn tại thời điểm cuối năm giảm 20.745,80 triệu đồng, tỷ lệ giảm 14,9%, tỷ trọng giảm 0,39%. Như vậy, vốn bị chiếm dụng vào đặt trước hàng có xu hướng giảm, kết hợp với việc doanh nghiệp đẩy nhanh thu hồi các khoản bị chiếm dụng trong thanh toán về giúp tránh gây ứ đọng vốn và rủi ro bị mất vốn. Tuy nhiên, việc thắt chặt chính sách tín dụng thương mại có thể khiến cho doanh nghiệp có khả

năng cạnh tranh yếu hơn so với các đối thủ có chính sách tín dụng cởi mở hơn, và có nguy cơ bị ứ đọng hàng tồn kho do khơng đẩy được hàng đi. Có thể thấy tỷ trọng HTK cuối năm 2020 tăng nhẹ (2,18%), nhưng dự phòng giảm giá HTK lại tăng mạnh (47,33%), nhanh hơn rất nhiều tốc độ tăng của HTK. Vì vậy, doanh nghiệp nên xem xét mở rộng chính sách tín dụng thương mại để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm.

 Phải thu ngắn hạn khác tăng so với đầu năm, tăng 26.823,79 triệu đồng, tỷ lệ tăng khá cao 31,66%. Phải thu khác tăng nhanh chủ yếu là do các khoản phải thu từ các đơn vị tiền lãi vay, thù lao, bảo hiểm và các khoản doanh nghiệp chi hộ; và các khoản phải thu khác từ các đối tác như Công ty cổ phần Phát triển và Kinh doanh nhà Vĩnh Phúc, Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC…  Mặc dù phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm, nhưng dự phịng

phải thu khó địi trong năm lại có xu hướng tăng mạnh (68,55%). Dự phòng phải thu tăng mạnh chủ yếu là do doanh nghiệp tăng dự phòng các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác. Cụ thể, dự phòng phải thu khách hàng cuối năm 2020 là 28.375,72 triệu đồng, tăng hơn 2.000 triệu đồng so với đầu năm. Dự phòng các khoản phải thu khác cuối năm là 27.870,49 triệu đồng, tăng hơn 20.000 triệu đồng so với đầu năm. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang bị khách hàng, đối tác và các đối tượng khác chiếm dụng số vốn rất lớn và khó thu hồi. Dự phịng phải thu lớn sẽ làm tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xem xét lại chi tiết các đối tượng đang chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, để có kế hoạch thu hồi vốn nhanh, tránh thất thốt lượng vốn lớn.  Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn cuối năm là 12.755.535,08 triệu đồng,

tăng so với đầu năm là 2.205.751,45 triệu đồng, tỷ lệ tăng 20,91%, tỷ trọng tăng 7,35%, nguyên nhân là do:

o Chi phí xây dựng cơ bản dở dang cuối năm là 3.010.006,99 triệu đồng, tăng 1.510.398,53 triệu đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 100,72%, tăng rất mạnh, cho thấy doanh nghiệp đang tập trung lượng vốn dài hạn cho đầu tư xây dựng các cơng trình, kiến trúc, đầu tư xây dựng mới dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao khả năng sản xuất trong tương lai cho doanh nghiệp, đáp ứng như cầu tăng lên của thị trường.

o BĐS đầu tư cho thuê tại thời điểm cuối năm là 5.465.043,59 trđ, biến động tăng so với thời điểm đầu năm 2020 mức tăng là 679.457,32 trđ, tốc độ tăng khá nhanh 14,2% do trong năm doanh nghiệp tăng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các Khu công nghiệp Đồng Văn IV (giai đoạn 1), Đồng Văn IV (giai đoạn 2), Yên Phong mở rộng, Tiền Hài, Phong Điền được hạch toán tăng Bất động sản đầu tư tương ứng với phần diện tích đã cho thuê trong năm. BĐS đầu tư chiếm tỷ trọng cao tại thời điểm cuối năm 2020 là 42,84%, có giảm so với đầu năm là 2,52% cho thấy cơ cấu vốn dài hạn của doanh nghiệp đang tập trung vào BĐS đầu tư, các khoản đầu tư bị chiếm dụng không đáng kể và đang trong quá trình thu hồi, điều này là hợp lý giúp doanh nghiệp gia tăng khả năng sinh lời khi đây thuộc thế mạnh của Vigracera đã có gần 20 năm kinh nghiệm phát triển hạ tầng khu công nghiệp và được đánh giá là doanh nghiệp hàng đầu miền Bắc trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng,các khu công nghiệp của Vigracera với lợi thế vượt trội đang là mối quan tâm hàng đầu thu hút và hấp dẫn các doanh nghiệp FDI, và các doanh nghiệp có thương hiệu lớn nhất là sau đại dịch Covid-19 thì Việt Nam đang trở thành điểm đến lý tưởng cho nhiều tập đoàn, các doanh nghiệp lớn trên thế giới.

o Giá trị cịn lại của tài sản cố định hữu hình cuối năm là 1.937.967,93 trđ, giảm so với đầu năm -72.776,52 trđ tương ứng tỷ lệ giảm 3,62%. Bên cạnh đó tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng cao 93,06% biến động giảm nhẹ so với đầu năm 0,09 %. Việc giảm tài sản cố định hữu hình là do hao mịn, trong khi đó lượng đầu tư thêm cho bộ phận này còn hạn chế chưa chú trọng đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị sản xuất trong khi đó nguyên vật liệu dữ trữ lớn giảm khả năng sản xuất và gia tăng hàng tồn kho ứ đọng gây lãng phí lớn cho doanh nghiệp.

o Đầu tư tài chính dài hạn tại thời điểm cuối năm đạt 1.786.321,47 trđ, tăng 164.300,98 trđ tương ứng tăng 10,13 %. Tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng khá cao 14 %, giảm so với đầu năm 1,37%. Tăng đầu tư tài chính dài hạn là do doanh nghiệp gia tăng đầu tư vào công ty con và tăng đầu tư góp vốn liên doanh với cơng ty Cơng ty Prodimat để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp gia tăng khả năng tiêu thụ các sản phẩm vật liệu xây dựng trên thị trường dưới áp lực cạnh tranh mạnh mẽ đến từ các sản phẩm nhập khẩu và sự sụt giảm nghiêm trọng nhu cầu của thị trường do ảnh hưởng của đại dịch.

Kết luận và kiến nghị: Doanh nghiệp thuộc loại quy mô rất lớn. Trong năm tăng

trưởng về tài sản là 9,09%. Chính sách đầu tư của doanh nghiệp trong năm 2020 là dùng trên 75% vốn đầu tư vào tài sản dài hạn, và dưới 25% đầu tư vào tài sản ngắn hạn, và doanh nghiệp có xu hướng: giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn (giảm 7,35%) và tập trung gia tăng đầu tư cho tài sản dài hạn (tăng 7,35%). Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp:

 Gia tăng khả năng lưu chuyển tiền, tăng khả năng ứng phó nhanh với các nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp.

 Xem xét mở rộng chính sách tín dụng thương mại để thúc đẩy q trình tiêu thụ sản phẩm, tránh bị ứ đọng hàng tồn kho.

 Rà soát, kiểm tra lại các đối tượng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, và có kế hoạch thu hồi vốn nhanh, để tránh lãng phí vốn.

 Quản trị vốn đầu tư dài hạn tốt để tránh rủi ro, tăng khả năng sinh lời cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Bài mẫu phân tích tài chính doanh nghiệp - Công ty VIGLACERA (BCTC 2019 – 2020) (Trang 41 - 47)