2. Thống kê số lượng laođộng của doanh nghiệp
2.4. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động
2.4.1 Các loại quỹ thời gian lao động.
Thời gian lao động biểu hiện chi phí lao động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đơn vị đo thời gian lao động được dùng trong thống kê tình hình sử dụng lao động có thể tính theo giờ - người (một giờ mà một người lao động làm việc), ngày - người (một ngày mà một người lao động làm việc), hoặc dựa trên số lao động bình quân tháng, bình quân năm …
Hiện nay việc đo lường thời gian lao động phổ biến là ngày công và giờ công.
-Ngày công biểu thị thời gian lao động của một lao động trong một ngày. -Giờ công biểu thị thời gian lao động của một lao động trong một giờ. Tương ứng với hai loại đơn vị đó, chỉ tiêu thống kê sử dụng thời gian lao động cũng chia thành 2 nhóm là thời gian lao động tính theo ngày cơng và thời gian lao động tính theo giờ công.
2.4.1.1 Quỹ thời gian lao động theo ngày:
-Tổng số ngày - người theo lịch trong kỳ: là tồn bộ số ngày cơng tính
theo ngày dương lịch mà các đơn vị, doanh nghiệp có thể sử dụng lao động trong kỳ khơng kể lao động có mặt hay vắng mặt.
Chỉ tiêu này được thống kê xác định như sau:
+ Cộng dồn số lao động trong danh sách hàng ngày kỳ thực hiện (báo cáo), ngày lễ và ngày nghỉ (chủ nhật, thứ bảy) tính theo số liệu của ngày kề trước.
+ Hoặc xác định bằng số lao động trong danh sách bình quân nhân với ngày theo lịch trong kỳ.
-Tổng số ngày - người theo chế độ: Là tổng số ngày - người của toàn bộ
số lao động các loại của doanh nghiệp phải làm việc theo chế độ lao động mà Nhà nước quy định.
Số ngày làm việc Số ngày Thứ bảy theo quy định = theo - chủ nhật trong lịch lịch và ngày lễ
Tổng số Tổng số Tổng số ngày nghỉ ngày công = ngày công - thứ bảy, chủ nhất chế độ theo lịch và ngày lễ
Hoặc bằng số lao động bình quân trong danh sách nhân với số ngày làm việc theo chế độ quy định cho mỗi lao động.
-Tổng số ngày- người có thể sử dụng cao nhất trong kỳ: là tổng số ngày
công đơn vị, doanh nghiệp có thể sử dụng tối đa vào q trình hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với luật lao động.
Chỉ tiêu này được thống kê xác định như sau:
Tổng số ngày công Tổng số Tổng số chế độ có thể = ngày công - ngày nghỉ phép sử dụng cao nhất chế độ chế độ
+ Tổng số ngày - người làm việc thực tế trong chế độ: phản ánh thời gian làm việc thực tế của người lao động trong những ngày làm việc theo quy định của Nhà nước.
+ Tổng số ngày - người có mặt: Là tổng số ngày mà người lao động có mặt nơi làm việc, khơng kể có làm việc hay khơng, được tính dựa vào bảng chấm cơng.
+ Tổng số ngày - người vắng mặt: Là tổng số ngày mà người lao động vắng khơng đến làm việc do nhiều ngun nhân chính đáng hay khơng chính đáng.
+ Tổng số ngày - người ngừng làm việc: Là tổng số ngày người mà người lao động có mặt nhưng thực tế khơng làm việc (hoặc khơng đủ ngày) vì ngun nhân nào đó.
+ Tổng số ngày - người làm thêm: là những ngày mà người lao động làm thêm ngoài chế độ theo yêu cầu của doanh nghiệp (nghỉ lễ, thứ bảy, chủ nhật).
+ Tổng số ngày - người làm việc thực tế trong kỳ: là tổng số ngày người làm việc thực tế trong chế độ và số ngày người làm thêm. Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ thời gian hao phí lao động theo ngày người được sử dụng vào quá trình sản xuất, là cơ sở tính năng suất lao động, tiền lương …
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu ngày công được thể hiện qua sơ đồ Số ngày - người theo lịch
Số ngày người nghỉ lễ,
thứ 7 và chủ nhật Số ngày người theo chế độ Số ngày người có thể sử dụng cao
nhất nghỉ phép nămSố ngày người Số ngày người có mặt người vắngSố ngày
mặt Số ngày người làm thêm Số ng-ng LVTT trong chế độ Số ng-ng ngừng làm việc Số ngày người làm việc thực tế
trong kỳ
2.4.1.2. Quỹ thời gian lao động theo giờ:
+ Tổng số giờ - người trong chế độ: là quỹ giờ người mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào việc sản xuất, được tính bằng cách lấy số ngày người làm việc thực tế nhân với số giờ làm việc trong một ngày do nhà nước quy định (thường là 8 giờ).
Tổng số Số ngày công Giờ công chế giờ công = làm việc thực x độ một ngày chế độ tế hoàn toàn (8 giờ)
+ Tổng số giờ - người ngừng làm việc trong nội bộ ca: là số giờ lao động không làm việc do ốm đau, mất điện … đột xuất.
+ Tổng số giờ - người làm thêm: là số giờ mà người lao động làm vào thời gian ngoài ca làm viêc.
+ Tổng số giờ - người làm việc thực tế: phản ánh toàn bộ thời gian lao động được sử dụng vào quá trình sản xuất.
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu giờ công được thể hiện qua sơ đồ
Số giờ người trong chế độ
Số giờ người làm thêm Số giờ người làm việcthực tế trong chế độ Số giờ người ngừng việctrong nội ca Số giờ người là việc thực tế trong kỳ
2.4.2 Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động.
Trên cơ sở số liệu thống kê quỹ thời gian lao động theo ngày cơng, giờ cơng, tính tốn một số chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động sau:
-Độ dài bình quân ngày làm việc: chỉ tiêu này được chia thành 2 loại:
+ Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế trong chế độ: là số giờ làm việc thực tế trong chế độ bình quân trong ngày làm việc
Số giờ làm việc thực tế bình quân 1 ngày =
Tổng số giờ làm việc thực tế chế độ trong kỳ Tổng số ngày làm việc thực tế trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số giờ làm việc thực tế trong một ngày.
+ Độ dài bình qn một ngày làm việc thực tế hồn tồn: là số giờ làm việc thực tế bình quân trong ngày làm việc
Độ dài bình quân 1 ngày làm việc =
Tổng số giờ làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ Tổng số ngày làm việc thực tế trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số giờ làm việc thực tế (cả trong và ngồi chế độ bình qn) một ngày làm việc.
-Hệ số làm thêm giờ:
Hệ số làm thêm giờ = Độ dài b/q 1 ngày làm việc thực tế hoàn toàn Số giờ làm việc trong 1 ngày trong chế độ
= Số giờ làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ Số ngày làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình tăng thời lượng làm việc thực tế trong một ca.
-Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động: là chỉ tiêu phản ánh
khối lượng thời gian lao động thực tế tính bình qn cho một lao động. Chỉ tiêu này gồm hai loại
+ Số ngày làm việc thực tế trong chế độ bình quân một lao động trong kỳ Số ngày làm việc thực tế
trong chế độ bình qn =
số ngày cơng làm việc thực tế chế độ trong kỳ Số lao động trong danh sách bình quân trong kỳ
+ Số ngày làm việc thực tế hồn tồn bình qn một lao động trong kỳ
Số ngày làm việc thực tế hồn tồn bình qn =
số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn trong kỳ Số lao động trong danh sách bình quân trong kỳ
-Hệ số làm thêm ca: phản ánh trình độ tăng cường độ sử dụng thời gian
lao động trong kỳ (so sánh giữa số ngày làm việc thực tế hồn tồn bình qn một cơng nhân và số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân một công nhân).
Hệ số làm thêm ca = số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn trong kỳ số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ
=
số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn bình qn một lao động trong kỳ
số ngày công làm việc thực tế trong chế độ bình quân một lao động trong kỳ
2.5. Kiểm tra thực hiện kế hoạch thời gian hao phí lao động
Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch số lượng lao động trong doanh nghiệp cho phép thấy được quy mơ lao động tăng (giảm), phát hiện tình trạng sử dụng lãng phí hay tiết kiệm lao động nhằm tìm các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng về lao động, tăng cường quản lý chặt chẽ về sử dụng lao động và góp phần sử dụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình sản xuất.
2.5.1. Phương pháp kiểm tra đơn giản
100 1 x T T I k T Trong đó:
IT: tỷ lệ % hồn thành kế hoạch về số công nhân viên
k
T
T1, : số lao động bình quân thực tế, kế hoạch Số tuyệt đối: T T1 Tk
Kết quả cho biết quy mô lao động thực tế so với kế hoạch là tăng lên (+) hay giảm đi (-).
Vận dụng phương pháp này chỉ mới sự tăng giảm về quy mơ, chưa thể đánh giá thực chất tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp là tốt hay khơng tốt. Vì vậy, phải sử dụng phương pháp kiểm tra khác dưới đây.
2.5.2. Phương pháp có liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng
100 1 ' x xI T T I Q k T Với k Q Q Q I 1 Số tuyệt đối: 'T T1 TkxIQ Trong đó: ' T
I : tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về số cơng nhân viên có liên hệ tình hình hồn thành kế hoạch sản lượng.
Q
Q kxI
T : là số lượng cơng nhân viên bình qn kế hoạch đã được điều chỉnh theo mức hoàn thành kế hoạch sản lượng.
Kết quả phản ánh mức độ tiết kiệm (I’T < 100% và ’T < 0) hay vượt mức (I’T > 100% và ’T > 0), cho phép đánh giá tính chất hợp lý trong việc sử dụng công nhân viên của doanh nghiệp.
3. Thống kê năng suất lao động (NSLĐ)3.1. Khái niệm NSLĐ 3.1. Khái niệm NSLĐ
Năng suất lao động là số lượng hoặc giá trị sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian lao động hoặc thời gian mà người lao động hoàn thành một đơn vị sản phẩm, một công việc nhất định theo chất lượng quy định.
3.2. Các chỉ tiêu năng suất lao động.
3.2.1. Căn cứ vào phương pháp tính năng suất lao động
- Năng suất lao động (W) thuận: phản ánh kết quả tính cho một đơn vị lao động hao phí. được tính như sau:
W = Số lượng (hoặc giá trị) sản phẩm sản xuất = Q
Lao động hao phí T
Lao động hao phí (T) có thể là số người lao động hay thời gian lao động. - Dạng nghịch: năng suất lao động (t) được tính như sau:
t = T Q Như vậy: T = 1 W Nếu:
T: tính bằng số giờ cơng làm việc thực tế thì năng suất lao động được gọi là năng suất lao động bình qn một giờ
T: tính bằng số ngày cơng làm việc thực tế thì năng suất lao động được gọi là năng suất lao động bình quân một giờ
T: tính bằng số lao động bình qn thì năng suất lao động được gọi là năng suất lao động bình quân một lao động.
Năng suất lao động là một chỉ tiêu có tính chất tổng hợp nhất để đánh giá kết quả sử dụng lực lượng sản xuất. Năng suất lao động phụ thuộc vào trình độ
phát triển và sử dụng tất cả các yếu tố của lực lượng sản xuất trong nước nói chung và đặc biệt vào yếu tố quan trọng nhất của lược lượng sản xuất – sức lao động.
* Các dạng cụ thể của NSLĐ thuận xét đến cách tính sản lượng (Q): - NSLĐ tính bằng hiện vật:
Khi sản lượng được đo lường bằng đơn vị tự nhiên: cái, lít, m, kg,..
+ Ưu điểm: đánh giá trực tiếp được hiệu suất lao động, so sánh được NSLĐ của những đơn vị, những bộ phận cùng sản xuất một loại sản phẩm.
+ Nhược điểm: không tổng hợp được những loại sản phẩm khác nhau do lao động cụ thể khác nhau, khơng biểu hiện được NSLĐ đã hao phí cho sản phẩm dở dang, không đề cập tới chất lượng sản phẩm và không phản ánh kết quả tiết kiệm quá khứ.
Do đó, phương pháp này chủ yếu áp dụng để tính mức năng suất lao động trong điều kiện sản xuất sản phẩm cùng tên, đồng chất và chu kỳ sản xuất ngắn.
- NSLĐ tính bằng hiện vật quy ước:
Phương pháp này đã mở rộng phạm vi áp dụng tuy nhiên vẫn mang những nhược điểm cơ bản của chỉ tiêu trên.
- NSLĐ tính bằng giá trị (tính bằng tiền):
Theo phương pháp này, sản lượng được tính bằng tiền, khi đó: W = q.p
Trong đó: q: khối lượng sản phẩm loại i tính bằng hiện vật p: giá cả từng loại sản phẩm
+ Ưu điểm: khắc phục được những nhược điểm của chỉ tiêu NSLĐ tính bằng hiện vật
+ Nhược điểm: bị ảnh hưởng bởi sự biến động của giá cả
Hiện nay, chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng tiền được sử dụng rộng rãi.
* Các dạng cụ thể của NSLĐ thuận xét đến cách tính hao phí lao động (T).
- NSLĐ bình qn giờ (Wg)
Khi hao phí lao động T được tính bằng giờ cơng
Wg = Khối lượng sản phẩm (giá trị sản lượng) sản xuất Tổng số giờ công làm việc thực tế
Chỉ tiêu này phản ánh chính xác nhất mức năng suất lao động thực tế của một cơng nhân trong 1 giờ, nó khơng bị ảnh hưởng bởi thời gian ngừng việc trong ngày.
- NSLĐ bình qn ngày (Wng):
Khi hao phí lao động T được tính bằng ngày cơng:
Wng = Khối lượng sản phẩm (giá trị sản lượng) sản xuất Tổng số ngày công làm việc thực tế
= NSLĐ giờ x Số giờ LVTT BQ 1 ngày
- NSLĐ bình quân tháng (quý,
năm) (Wt (q,n)):
Khi hao phí lao động T được tính
bằng số cơng nhân bình quân sử dụng vào sản xuất.
Wt (q,n) = Khối lượng sản phẩm (giá trị sản lượng) sản xuất Số cơng nhân bình qn trong danh sách = NSLĐ ngày x Số ngày LVTT BQ tháng
= NSLĐgiờ x Số giờ LVTTBQ ngày x Số ngày LVTT BQ tháng
3.3. Các chỉ số năng suất lao động 3.3.1. Chỉ số hiện vật.
Trường hợp doanh nghiệp không phân chia thành các bộ phận sản xuất khác nhau
Q1: Sản lượng hiện vật kỳ báo cáo
T1, T0: SL LĐ hao phí kỳ báo cáo, kỳ gốc W1, W0: NSLĐ hiện vật kỳ báo cáo, kỳ gốc
Trường hợp doanh nghiệp phân chia thành các bộ phận sản xuất khác nhau Q1: SL hiện vật của từng bộ phận sx kỳ b/c IW = W1 = ΣQ1 : ΣQ1 W0 ΣT1 ΣT0 iW = W1 = Q1 : Q1 W0 T1 T0
T1, T0: SL LĐ hao phí từng BP SX b/c, kỳ gốc W1, W0: NSLĐ hiện vật b/q kỳ b/c, kỳ gốc
Lưu ý: Đối với doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm nhưng có nhiều quy
cách khác nhau thì áp dụng chỉ số năng suất lao động hiện vật quy ước.
3.3.2. Chỉ số năng suất lao động tính theo thời gian (Iw)
Đánh giá sự biến động năng suất lao động đối với nhiều loại sản phẩm.
t1, t0: T/gian LĐ hao phí cho 1 đvsp của từng loại kỳ b/c, kỳ gốc
q1: SL từng loại SP thực tế kỳ b/c
Ví dụ: Có tình hình sản xuất và lao động của một doanh nghiệp qua 02 kỳ như sau:
Sản phẩm Sản lượng thực tế
Thời gian lao động hao phí cho 1 đvsp (giờ cơng)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A B 2000 5000 2400 6000 1,2 1,5 1,0 1,3
Yêu cầu: Tinh chỉ số năng suất lao động theo thời gian (IW) và mức tiết kiệm (lảng phí) thời gian lao động của doanh nghiệp.
3.4. Phân tích sự biến động của năng suất lao động
Năng suất lao động chịu sự tác động của nhiều nhân tố Năng lực của người lao động
Trình độ tổ chức quản lý sản xuất
Mức trang bị tư liệu lao động cho người lao động Trình độ phát triển khao học cơng nghệ
Các nhân tố thuộc về môi trường.
4. Thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp4.1. Khái niệm thu nhập của lao động 4.1. Khái niệm thu nhập của lao động
Thu nhập của người lao động là số tiền mà người lao động nhận được từ các nguồn thu bằng tiền và hiện vật từ doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp.
IW = Σt0q1 Σt1q1
4.2. Cấu trúc thu nhập của lao động trong doanh nghiệp
Thu nhập từ tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương Thu nhập từ quỹ bảo hiểm xã hội
Thu nhập từ các quỹ khen thưởng, phúc lợi của DN