Thống kê tình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một

Một phần của tài liệu Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 82 - 87)

đơn vị sản phẩm

6.1. Các chỉ số phản ánh biến động mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sảnphẩm phẩm

Việc theo dõi và phản ánh tình hình thực hiện định mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng của thống kê NVL nhằm xác định mức tiết kiệm hay lãng phí NVL so với định mức.

6.1.1. Trường hợp sử dụng 1 loại NVL để sản xuất 1 loại sản phẩm

Chỉ số có dạng:

Chênh lệch tuyệt đối: Δm = m1 - mk Trong đó:

im: chỉ số hoàn thành mức tiêu hao NVL

m1: mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm kỳ thực tế mK: mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch

Chỉ số này phản ánh mứ c tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩmkỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng hoặc giảm một lượng tuyệt đối là bao nhiêu.

6.1.2. Trường hợp sử dụng 1 loại NVL để sản xuất nhiều loại sản phẩm

Chỉ số có dạng:

im = ∑m1q1

im = m1

∑mkq1

Chênh lệch tuyệt đối: ∑m1q1 - ∑mkq1 =(∑m1- ∑mk)q1 q1: KL từng loại sản phẩm thực tế

Chỉ số này phản ánh NVL hao phí để sản xuất tồn bộ sản phẩm (tính theo đơn vị hiện vật) thực tế so với kế hoạch tăng hay giảm.

6.1.3. Trường hợp sử dụng nhiều loại NVL để sản xuất 1 loại sản phẩm

Chỉ số có dạng:

Chênh lệch tuyệt đối: ∑skm1 - ∑skmk sk: đơn giá kế hoạch từng loại SP

Chỉ tiêu này phản ánh chi phí NVL để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng hay giảm.

6.1.4. Trường hợp sử dụng nhiều loại NVL để sản xuất nhiê loại sản phẩm

Chỉ số có dạng:

Chênh lệch tuyệt đối: ∑skm1q1 - ∑skmkq1 sk: đơn giá kế hoạch từng loại SP

Chỉ số này phản ánh giá trị toàn bộ NVL để sản xuất toàn bộ sản phẩm kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng hay giảm.

6.2. Phân tích các nhân tố cấu thành trong mức tiêu hao NVL để sản xuất một đơn vị sản phẩm

6.2.1. Các nhân tố cấu thành mức tiêu hao NVL

Lượng NVL tiêu dùng cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp không thể biến đổi hoàn toàn thành sản phẩm mà thường bao gồm 3 bộ phận sau:

- Phần tạo thành thực thể sản phẩm (trọng lượng tinh của sản phẩm, kí hiệu: g)

Im = ∑skm1 ∑skmk

Im = ∑skm1q1 ∑skmkq1

- Lượng NVL hao phí cho sản phẩm hỏng, tính cho một đơn vị sản phẩm (kí hiệu: h)

- Phần biến thành phế liệu khơng thể tránh khỏi trong q trình sản xuất, ví dụ như mạt cưa, dăm bào, gỗ vụn, sắt vụn, hao hụt, cát, xi măng, … ( kí hiệu: f )

 Kết cấu CP 1 loại NVL cho 1 đvsp m = g + h+ f

 Kết cấu CP toàn bộ NVL dùng SXSP M = ∑mq = ∑(g + h + f)q

6.2.2. Phân tích các nhân tố cấu thành mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm

Để phân tích tình hình biến động của các nhân tố cấu thành đến mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm, ta sử dụng phương pháp hệ thống chỉ số m1 = g1 + h1 +f1 x g0 + h1 +f1 x g0 + h0 +f1 m0 g0 + h1 +f1 g0 + h0 +f1 g0 + h0 +f0 Số tuyệt đối: m1 – mk = [(g1 + h1 +f1) – (g0 + h1 +f1 )] + [(g0 + h1 +f1) - (g0 + h0 +f1)] + [(g0 + h0+f1) - (g0 + h0 +f0)]

Nhận xét: Mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ gốc

tăng (giảm) do ảnh hưởng của các nhân tố: - Do trọng lượng thực thay đổi

- Do phế phẩm cho 1 đơn vị sản phẩm hỏng

f = Toàn bộ NVL cấu thành trong sản phẩm Số lượng SP tốt

Câu hỏi ôn tập

1/ Nêu ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê tài sản lưu động.

2/ Trình bày nội dung và yêu cầu của việc đánh giá tình hình cung cấp NVL đảm bảo cho quá trình sản xuất.

3/ Vì sao cần phải dự trữ NVL? Phân loại dự trữ NVL. Nêu rõ các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình dự trữ NVL cho sản xuất, đề xuất các biện pháp khắc phục.

4/ Trình bày nội dung, phương pháp phân tích, đánh giá tình hình sử dụng NVL trong doanh nghiệp.

CHƯƠNG 6

THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

Ma chương: MH12-06

Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

- Ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phân tích giá thành sản phẩm trong q trình quản lý doanh nghiệp.

- Thống kê hoàn thành kế hoạch và biến động giá thành sản phẩm, phân tích các khoản mục giá thành.

- Nhận diện các yếu tố khách quan và chủ quan, thứ yếu và chủ yếu tác động đến cơng tác quản lý chi phí sản xuất tại doanh nghiệp, từ đó có biện pháp quản lý tốt hơn.

- Đưa ra được các giải pháp hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp - Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

- Cẩn thận, chính xác trong luyện tập. Nội dung chương:

Bất kỳ một doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có đủ 3 yếu tố cơ bản đó là: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh phải tiêu hao 3 yếu tố trên để làm ra sản phẩm vật chất và dịch vụ, đồng thời tạo ra chi phí tương ứng đó là chi phí về lao động sống, chi phí về tư liệu lao động và chi phí về đối tượng lao động. Các loại chi phí này phát sinh thường xun và ln ln thay đổi. Do vậy để quản lý chi phí một cách có hiệu quả thống kê cần nắm vững ý nghĩa, nhiệm vụ, tác dụng của từng loại chi phí, phân loại và sử dụng chi phí tiết kiệm góp phần hạ thấp giá thành sản ph ẩm, tăng lợi nhuận đây là một trong những điều kiện quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)