3.1. Khái niệm NSLĐ
Năng suất lao động là số lượng hoặc giá trị sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian lao động hoặc thời gian mà người lao động hồn thành một đơn vị sản phẩm, một cơng việc nhất định theo chất lượng quy định.
3.2. Các chỉ tiêu năng suất lao động.
3.2.1. Căn cứ vào phương pháp tính năng suất lao động
- Năng suất lao động (W) thuận: phản ánh kết quả tính cho một đơn vị lao động hao phí. được tính như sau:
W = Số lượng (hoặc giá trị) sản phẩm sản xuất = Q
Lao động hao phí T
Lao động hao phí (T) có thể là số người lao động hay thời gian lao động. - Dạng nghịch: năng suất lao động (t) được tính như sau:
t = T Q Như vậy: T = 1 W Nếu:
T: tính bằng số giờ cơng làm việc thực tế thì năng suất lao động được gọi là năng suất lao động bình quân một giờ
T: tính bằng số ngày cơng làm việc thực tế thì năng suất lao động được gọi là năng suất lao động bình qn một giờ
T: tính bằng số lao động bình qn thì năng suất lao động được gọi là năng suất lao động bình quân một lao động.
Năng suất lao động là một chỉ tiêu có tính chất tổng hợp nhất để đánh giá kết quả sử dụng lực lượng sản xuất. Năng suất lao động phụ thuộc vào trình độ
phát triển và sử dụng tất cả các yếu tố của lực lượng sản xuất trong nước nói chung và đặc biệt vào yếu tố quan trọng nhất của lược lượng sản xuất – sức lao động.
* Các dạng cụ thể của NSLĐ thuận xét đến cách tính sản lượng (Q): - NSLĐ tính bằng hiện vật:
Khi sản lượng được đo lường bằng đơn vị tự nhiên: cái, lít, m, kg,..
+ Ưu điểm: đánh giá trực tiếp được hiệu suất lao động, so sánh được NSLĐ của những đơn vị, những bộ phận cùng sản xuất một loại sản phẩm.
+ Nhược điểm: không tổng hợp được những loại sản phẩm khác nhau do lao động cụ thể khác nhau, không biểu hiện được NSLĐ đã hao phí cho sản phẩm dở dang, khơng đề cập tới chất lượng sản phẩm và không phản ánh kết quả tiết kiệm quá khứ.
Do đó, phương pháp này chủ yếu áp dụng để tính mức năng suất lao động trong điều kiện sản xuất sản phẩm cùng tên, đồng chất và chu kỳ sản xuất ngắn.
- NSLĐ tính bằng hiện vật quy ước:
Phương pháp này đã mở rộng phạm vi áp dụng tuy nhiên vẫn mang những nhược điểm cơ bản của chỉ tiêu trên.
- NSLĐ tính bằng giá trị (tính bằng tiền):
Theo phương pháp này, sản lượng được tính bằng tiền, khi đó: W = q.p
Trong đó: q: khối lượng sản phẩm loại i tính bằng hiện vật p: giá cả từng loại sản phẩm
+ Ưu điểm: khắc phục được những nhược điểm của chỉ tiêu NSLĐ tính bằng hiện vật
+ Nhược điểm: bị ảnh hưởng bởi sự biến động của giá cả
Hiện nay, chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng tiền được sử dụng rộng rãi.
* Các dạng cụ thể của NSLĐ thuận xét đến cách tính hao phí lao động (T).
- NSLĐ bình qn giờ (Wg)
Khi hao phí lao động T được tính bằng giờ cơng
Wg = Khối lượng sản phẩm (giá trị sản lượng) sản xuất Tổng số giờ công làm việc thực tế
Chỉ tiêu này phản ánh chính xác nhất mức năng suất lao động thực tế của một công nhân trong 1 giờ, nó khơng bị ảnh hưởng bởi thời gian ngừng việc trong ngày.
- NSLĐ bình quân ngày (Wng):
Khi hao phí lao động T được tính bằng ngày cơng:
Wng = Khối lượng sản phẩm (giá trị sản lượng) sản xuất Tổng số ngày công làm việc thực tế
= NSLĐ giờ x Số giờ LVTT BQ 1 ngày
- NSLĐ bình quân tháng (quý,
năm) (Wt (q,n)):
Khi hao phí lao động T được tính
bằng số cơng nhân bình qn sử dụng vào sản xuất.
Wt (q,n) = Khối lượng sản phẩm (giá trị sản lượng) sản xuất Số cơng nhân bình qn trong danh sách = NSLĐ ngày x Số ngày LVTT BQ tháng
= NSLĐgiờ x Số giờ LVTTBQ ngày x Số ngày LVTT BQ tháng
3.3. Các chỉ số năng suất lao động 3.3.1. Chỉ số hiện vật.
Trường hợp doanh nghiệp không phân chia thành các bộ phận sản xuất khác nhau
Q1: Sản lượng hiện vật kỳ báo cáo
T1, T0: SL LĐ hao phí kỳ báo cáo, kỳ gốc W1, W0: NSLĐ hiện vật kỳ báo cáo, kỳ gốc
Trường hợp doanh nghiệp phân chia thành các bộ phận sản xuất khác nhau Q1: SL hiện vật của từng bộ phận sx kỳ b/c IW = W1 = ΣQ1 : ΣQ1 W0 ΣT1 ΣT0 iW = W1 = Q1 : Q1 W0 T1 T0
T1, T0: SL LĐ hao phí từng BP SX b/c, kỳ gốc W1, W0: NSLĐ hiện vật b/q kỳ b/c, kỳ gốc
Lưu ý: Đối với doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm nhưng có nhiều quy
cách khác nhau thì áp dụng chỉ số năng suất lao động hiện vật quy ước.
3.3.2. Chỉ số năng suất lao động tính theo thời gian (Iw)
Đánh giá sự biến động năng suất lao động đối với nhiều loại sản phẩm.
t1, t0: T/gian LĐ hao phí cho 1 đvsp của từng loại kỳ b/c, kỳ gốc
q1: SL từng loại SP thực tế kỳ b/c
Ví dụ: Có tình hình sản xuất và lao động của một doanh nghiệp qua 02 kỳ như sau:
Sản phẩm Sản lượng thực tế
Thời gian lao động hao phí cho 1 đvsp (giờ công)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A B 2000 5000 2400 6000 1,2 1,5 1,0 1,3
Yêu cầu: Tinh chỉ số năng suất lao động theo thời gian (IW) và mức tiết kiệm (lảng phí) thời gian lao động của doanh nghiệp.
3.4. Phân tích sự biến động của năng suất lao động
Năng suất lao động chịu sự tác động của nhiều nhân tố Năng lực của người lao động
Trình độ tổ chức quản lý sản xuất
Mức trang bị tư liệu lao động cho người lao động Trình độ phát triển khao học công nghệ
Các nhân tố thuộc về môi trường.
4. Thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp4.1. Khái niệm thu nhập của lao động