Phân loại giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 90)

3.1. Căn cứ vào tài liệu tính tốn:

Giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật, và dựa trên số liệu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của kỳ trước.

- Giá thành thực tế: Là loại giá thành được xây dựng sau khi kết thúc một

chu kỳ sản xuất, hoặc một thời kỳ sản xuất, được xác định trên cơ sở chi phí thực tế đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Giá thành định mức: Là loại giá thành được tính tốn dựa trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật.

Tác dụng: Cách phân loại này tạo cơ sở để phân tích, so sánh giữa giá

thành thực tế và giá thành kế hoạch, qua đó rút ra những kết luận, những biện pháp cần thiết để quản lý cho phù hợp.

3.2. Căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành

Giá thành sản phẩm được phân làm 2 loại:

3.2.1. Giá thành sản xuất:

Bao gồm những chi phí phát sinh cho việc sản xuất sản phẩm ở phân xưởng như:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về nguyên liệu, vật

liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm các khoản chi về tiền lương, tiền

cơng, các khoản trích nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định.

- Chi phí sản xuất chung: chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp ví dụ như: Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí ngun vật liệu, cơng cụ lao động nhỏ, chi phí dịch vụ mua ngồi .v .v .

Bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh cho q trình sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm, cụ thể như sau:

- Giá thành sản xuất của tồn bộ sản phẩm tiêu thụ.

- Chi phí bán hàng: chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ

như chi phí tiền lương, và các khoản phụ cấp của nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bốc vác, vận chuyển, chi phí ngun vật liệu, dụng cụ phục vụ cho việc bán hàng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí sử dụng cho bộ máy quản lý và

điều hành doanh nghiệp.

4. Phân tích thống kê hoàn thành kế hoạch và biến động giá thành sản phẩm

4.1. Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành4.1.1. Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành 4.1.1. Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành 4.1.1.1. Chỉ số giá thành sản xuất đối với một sản phẩm

iz = z1 zk Trong đó:

z1, zk: là giá thành đơn vị sản phẩm thực tế và kế hoạch

Lượng tiết kiệm hoặc vượt chi:

- Của đơn vị sản phẩm: z1 – zk - Toàn bộ khối lượng SP: (z1 – zk)q1

Ghi chú: Nếu doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm, nhưng do nhiều bộ phận cùng tiến hành với nhiều mức giá thành khác nhau, ta thường dùng chỉ số gía thành bình qn. Iz = Z1 = Σz1q1 = Σz1d1 Σq1 Zk Σzkqk Σ zkdk Σqk Trong đó: di = qi Σqi

Tiết kiệm hoặc vượt chi: Σz1q1 - Σzkq1 Trong đó:

z1, zk: giá thành đơn vị sản phẩm thực tế và kế hoạch q1: khối lượng của từng loại sản phẩm thực tế

Ví dụ 1: Đơn vị tính: triệu đồng Loại sản phẩm Khối lượng sản phẩm (lít) Giá thành đơn vị sảnphẩm Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 100 150 3,8 3,6 B 110 120 5,7 5,8

Yêu cầu: Hãy tính chỉ số giá thành chung các loại sản phẩm của doanh nghiệp? Bài giải Ta có: Σz1q1 = (3,6 x 150) + (5,8 x 120) = 1.236 Σzkq1 = (3,8 x 150) + (5,7 x 120) = 1.254 Và Σz1q1 = 1.236 = 0,986 (98,6%) Σzkq1 1.254

Như vậy, giá thành 2 loại sản phẩm kỳ thực tế so với kế hoạch đã hạ 1,4% (100% - 98,6%), làm tiết kiệm với số tiền là:

Σz1q1 - Σzkq1 = 1.236 - 1.254 = -18 (trđ)

4.1.2. Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm

Để phân tích ta có hệ thống chỉ số sau: Σz1q1 = Σz1q1 x Σzkq1

Iz = Σz1q1 Σzkq1

Σzkqk Σzkq1 Σzkqk Mức tiết kiệm hoặc vượt chi:

Σz1q1 – Σzkqk = (Σz1q1 – Σzkq1) + (Σzkq1 – Σzkqk) Ví dụ 2: Đơn vị tính: triệu đồng Loại sản phẩm Khối lượng sản phẩm (lít) Giá thành đơn vị sảnphẩm Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 100 150 3,8 3,6 B 110 120 5,7 5,8

Yêu cầu: Hãy phân tích biến động giá thành tồn bộ sản phẩm của doanh nghiệp? Bài giải: Ta có: Σz1q1 = (3,6 x 150) + (5,8 x 120) = 1.236 Σzkqk = (3,8 x 100) + (5,7 x 110) = 1.007 Σzkq1 = (3,8 x 150) + (5,7 x 120) = 1.254 1.236 = 1.236 x 1.254 1.007 1.254 1.007  1,2274 = 0,9856 x 1,2452 và 1.236 - 1.007 = (1.236 - 1.254) + (1.254 - 1.007) 229 = - 18 + 247 Nhận xét:

Tổng chi phí giá thành thực tế vượt kế hoạch 22,74% hay vượt chi 229 triệu đồng, do:

 Giá thành đơn vị các loại sản phẩm giảm so với kế hoạch 1,44% làm tiết kiệm được 18 triệu đồng.

 Số lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng 24,52%, nên chi phí tăng thêm 247 triệu đồng.

Vậy: Hoạt động sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp tốt, vì giá thành đơn vị

sản phẩm giảm làm lợi nhuận trên 1 đơn vị sản phẩm tăng, khối lượng sản phẩm tăng lên làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp.

4.2. Phân tích biến động giá thành sản phẩm theo thời gian4.2.1. Biến động giá thành một loại sản phẩm 4.2.1. Biến động giá thành một loại sản phẩm

Chỉ số liên hoàn:

Chỉ số định gốc:

z1

; z2 ; … ; zn

z0 z0 z0

4.2.2. Biến động giá thành nhiều loại sản phẩm

Chỉ số liên hoàn: Σz1q1 ; Σz2q2 ; … ; Σznqn Σz0q1 Σz1q2 Σzn-1qn Chỉ số định gốc: Σz1q1 ; Σz2q2 ; … ; Σznqn Σz0q1 Σz0q2 Σz0qn

Ví dụ 3: Có số liệu của một DN như sau:

Đơn vị tính: triệu đồng:

Loại SP Zđvspnăm 2003

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Zđvsp lượngKhối SP Zđvsp Khối lượng SP Zđvsp Khối lượng SP z0 z1 q1 z2 q2 z3 q3 A 2,5 2,4 300 2,2 500 2 800 B 2,8 3 50 2,8 70 2,6 120

Yêu cầu: Phân tích biến động giá thành theo thời gian? Bài giải:

z1

; z2 ; … ; zn

(1) Chỉ số liên hoàn: Σz1q1=(2,4 x 300) + (3 x 50) = 870 Σz0q1=(2,5 x 300) + (2,8 x 50) = 880 Σz2q2=(2,2 x 500) + (2,8 x 70) = 1.100 Σz1q2=(2,4 x 500) + (3 x 70) = 1.200 Σz3q3=(2 x 800) + (2,6 x 120) = 1.9 Σz2q3=(2,2 x 800) + (2,8 x 120) = 2.096 Và  Z2004 so với Z2003 giảm 1,14%  Z2005 so với Z2004 giảm 8,34%  Z2006 so với Z2005 giảm 8,88% (2) Chỉ số định gốc: Σz0q2=(2,5 x 500) + (2,8 x 70) = 1.250 Σz0q3=(2,5 x 800) + (2,8 x 120) = 2.336 Z2004 so với Z2003 giảm 1,14% Σz1q1 = 870 = 0,9886  98,86% Σz0q1 880 Σz2q2 = 1.100 = 0,9166  91,66% Σz1q2 1.200 Σz3q3 = 1.912 = 0,9112  91,12% Σz2q3 2.096 Σz1q1 = 870 = 0,9886  98,86% Σz0q1 880 Σz3q3 = 1.912 = 0,8184  81,84%

Σz2q2 = 1.100 = 0,88  88% Σz0q2 1.250  Z2005 so với Z2003 giảm 12% Kết luận: Z2006 so với Z2003 giảm 18,16%

5. Phân tích ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sảnphẩm phẩm

5.1. Khoản mục nguyên vật liệu (NVL)

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về NVL chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu v.v… . Để đơn giản trong tính tốn phân tích, thống kê thường phân tích khoản mục chi phí NVL chính, sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

Chi phí NVL trực tiếp phụ thuộc vào các nhân tố: đơn giá từng loại NVL, và mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm.

Ta có:

z = ∑s x m

z: Chi phí NVL của 1 đvsp s: Đơn giá NVL

m: Mức tiêu hao NVL cho 1 đvsp

5.1.1. Phân tích chi phí nguyên vật liệu trong giá thành đơn vị sản phẩm

Chênh lệnh tương đối:

∑s1m1

= ∑s1m1 x ∑skm1

∑skmk ∑skm1 ∑skmk

Chênh lệnh tuyệt đối:

∑s1m1 - ∑skmk =(∑s1m1 - ∑skm1)+(∑skm1-∑skmk)

Trong đó:

Σz3q3

= 1.912 = 0,8184  81,84%

m1: mức hao phí NVL cho một đơn vị sản phẩm thực tế mk: mức hao phí NVL cho một đơn vị sản phẩm kế hoạch s1: giá thành đơn vị NVL thực tế

sk: giá thành đơn vị NVL kế hoạch

5.1.2. Phân tích chi phí nguyên vật liệu trong tổng giá thành sản phẩm

Khi phân tích đối với nhiều loại sản phẩm thì khoản mục chi phí NVL bằng tổng của tích số giữa chi phí NVL cho đơn vị từng loại sản phẩm với khối lượng sản phẩm sản xuất. Mục đích phân tích ở đây là nghiên cứu sự biến động của khoản mục chi phí NVL trực tiếp, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nên khơng chịu ảnh hưởng tình hình biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất. Do đó khối lượng sản phẩm sản xuất được sử dụng như là quyền số và được giữ cố định ở kỳ báo cáo.

Ta có:

∑z x q = ∑s x m x q

z: Chi phí NVL của 1 đvsp s: Đơn giá NVL

m: Mức tiêu hao NVL cho 1 đvsp q: Khối lượng từng loại SP

Chênh lệnh tương đối:

Chênh lệnh tuyệt đối:

∑s1m1q1 - ∑skmk q1= (∑s1m1q1 - ∑skm1q1) + (∑skm1q1 - ∑skmkq1)

5.2. Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp

Đối với khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp có nhiều nhân tố ảnh hưởng như sự thay đổi mứ c năng suất lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động, trình độ lành ngh ề của cơng nhân, trình độ sử dụng máy móc thiết bị sản xu ất và các khoản phụ cấp tiền lương.v .v . được tập hợp ở 2 nhân tố cơ bản, đó là đơn giá lương cho 1 đơn vị thời gian lao động (giờ, ngày công) và lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Để đánh giá ảnh hưởng củ a từng nhân tố trên đến tình hình chi phí ở khoản mục nhân cơng trực tiếp, thống

∑s1m1q1

= ∑s1m1q1 x ∑skm1q1

kê sử dụng phương trình kinh tế biểu hiện mối liên hệ giữa mức chi phí tiền lương trong 1 đơn vị thời gian lao động (x), với lượng lao động hao phí (t)

5.2.1. Phân tích chi phí nhân cơng trong giá thành đơn vị sản phẩm

Ta có: ∑x x t

x: Đơn giá tiền lương

t: Thời gian hao phí để sản xuất 1 đơn vị sản sản phẩm Chênh lệnh tương đối:

∑x1t1

= ∑x1t1 x ∑xkt1

∑xktk ∑xkt1 ∑xktk

Chênh lệnh tuyệt đối:

∑x1t1 - ∑xktk = (∑x1t1 - ∑xkt1) + (∑xkt1 - ∑xktk)

5.2.2. Phân tích chi phí tiền lương cơng nhân trong tổng giá thành sản phẩm

Tương tự như phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp, mục đích phân tích ở đây là nghiên cứu sự biến động của khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nên không ch ịu ảnh hưởng sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất, khi tính tốn ta cố định nhân tố sản lượng ở kỳ báo cáo.

Ta có: ∑x x t x q

x: Đơn giá tiền lương

t: Thời gian hao phí để sx 1 đvsp q: Khối lượng từng loại SP

Chênh lệnh tương đối:

∑x1t1q1

= ∑x1t1q1 x ∑xkt1q1 ∑xktkq1 ∑xkt1q1 ∑xktkq1 Chênh lệnh tuyệt đối:

∑x1t1q1 - ∑xktk q1 = (∑x1t1q1-∑xkt1q1)+ (∑xkt1q1-∑xktkq1)

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác, phục vụ

cho quá trình sản xu ất sản phẩm phát sinh ở

các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Đây là nh

ững loại chi phí khơng thể tính trực tiếp mà

phải phân bổ vào các đối tượng chịu phí. Chi phí

sản xuất chung bao gồm: Chi phí lương nhân

viên phân xưởng, chi phí NVL, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền.

Đặc điểm các loại chi phí này là khối lượng chi phí thường khơng thay đổi (hoặc ít thay đổi). Vì vậy chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm chịu ảnh hưởng bởi số lượng khoản chi phí và khối lượng sản phẩm sản xuất.

(1) Phân tích chí phí sản xuất chung trong giá thành đơn vị sản phẩm.

Do chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau nên trước hết ta tính chi phí sản xuất chung bình qn cho một đơn vị sản phẩm

Cơng thức:

Trong đó:

+ C : chi phí sản xuất chung bình quân trong giá thành đơn vị sản phẩm

+c : khoản chi phí sản xuất chung phân bổ cho một loại sản phẩm (i) +q: khối lượng sản phẩm sản xuất từng loại (i)

Áp dụng hệ thống chỉ số: Với:

Chênh lệch tuyệt đối:

Câu hỏi ôn tập c1

= c1 x ck1

ck ck1 ck

1/ Hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau về nội dung của tổng chi phí sản xuất, tổng giá thành.

2/ Trình bày khái niệm, cơng thức và ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất.

3/ Vận dụng phương pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất do ảnh hưởng các nhân tố

TÀI LIẸU THAM KHẢO

[1] Trần Bá Nhẫn (1999), Bài giảng và bài tập Lý Thuyết Thống Kê, Trường ĐH Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh

[2] Nguyễn Thị Hồng Hà (2009), Giáo trình và bài tập Thống kê doanh

nghiệp, NXB Trường ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh.

[3] Hồ Sỹ Chi (2007), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Tài chính [4] Chu văn Tuấn (2007), Thống kê doanh nghiệp – Hướng dẫn ôn tập, câu hỏi thảo luận và bài tập, NXB Tài chính.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)