Thu thập số liệu thứ cấp và nguồn thu thập

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau đo đạc địa chính tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai (Trang 40 - 41)

STT Tên tài liệu Cơ quan cung cấp

1 Số liệu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, chỉ tiêu phát triển KT-XH huyện Tân Phú

Chi cục Thống Kê huyện Tân Phú 2 Số liệu về tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ

cấu kinh tế

Phòng Kinh tế huyện Tân Phú

3 Số liệu về đo đạc địa chính và đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Tân Phú

4

- Các số liệu, tài liệu thống kê về hiện trạng sử dụng đất, phương án QHSDĐ.

- Bản đồ vị trí huyện Tân Phú, bản đồ hiện trạng và bản đồ điều chỉnh QHSDĐ

- Số liệu biến động đất đai trên địa bàn huyện Tân Phú

Phịng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Tân Phú

2.4.1.2. Thu thập thông tin, số liệu sơ cấp a. Xác định mẫu điều tra

Nghiên cứu tiến hành điều tra ý kiến phản hồi người dân tham gia và đã được trao Giấy chứng nhận tại địa bàn nghiên cứu. Xác định cỡ mẫu sử dụng theo công thức xác định cỡ mẫu đơn giản của Yamane (1967):

N n =

(1+N*e2) với n: Số mẫu cần lấy

N: Số hộ dân đã được trao Giấy chứng nhận e: Sai số của độ tin cậy mong muốn

Trên địa bàn 9 xã và thị trấn huyện Tân Phú từ sau nghiệm thu đo đạc địa chính đến năm 2019 có 2.008 Giấy chứng nhận được trao. Để có kết quả khảo sát đạt độ tin cậy là 90% thì số phiếu cần thu thập tối thiểu là:

2.008

n = = 96 phiếu 1 + 2.008 * (0,1)2

Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn bằng phiếu điều tra 100 hộ gia đình đã được trao Giấy chứng nhận trên địa bàn 9 xã và thị trấn huyện Tân Phú. Số lượng phiếu điều tra mỗi xã dựa theo tỷ lệ số Giấy chứng nhận đã được trao trên địa phương đấy.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau đo đạc địa chính tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)