Kết quả điều tra về thời gian thực hiện thủ tục hành chính

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau đo đạc địa chính tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai (Trang 90)

STT Tên đơn vị điều tra Số phiếu điều tra Đúng hẹn Trễ hẹn Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) 1 Phú Bình 7 6 85,71 1 14,29 2 Phú Lâm 4 4 100,00 0 0,00 3 Phú Sơn 18 16 88,89 2 11,11 4 Phú Trung 13 12 92,31 1 7,69 5 Thị trấn Tân Phú 2 2 100,00 0 0,00 6 Núi Tượng 5 5 100,00 0 0,00 7 Tà Lài 8 7 87,50 1 12,50 8 Phú Lập 12 11 91,67 1 8,33 9 Phú Thịnh 27 24 88,89 3 11,11 10 Phú Lộc 4 4 100,00 0 0,00 Tổng cộng 100 91 91,00 9 9,00

Biểu đồ 3.8. Kết quả điều tra về thời gian thực hiện thủ tục hành chính

91 9

Từ những thực tiễn tại địa bàn điều tra cho thấy trong quá trình giải quyết hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất đã và đang có những tiến bộ rõ rệt, tạo được lịng tin trong nhân dân. Tuy nhiên, vẫn có ý kiến phàn nàn của người dân về tiến độ giải quyết, nguyên nhân là do công việc quá tải, thiếu nhân lực. Một số đơn vị xử lý cơng việc thiếu tập trung, sai sót hồ sơ phải làm lại, gây lãng phí tiền và thời gian của nhà nước và của người dân.

Kết quả điều tra cho thấy số hồ sơ giải quyết đúng hẹn tương đối cao, chiếm 91% tổng phiếu điều tra. Điều đó chứng tỏ cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai đang có xu hướng thành cơng cả về chất lượng lẫn hiệu quả phục vụ theo đúng nghĩa của tổ chức dịch vụ công. Do nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của cải cách thủ tục hành chính, huyện Tân Phú đã chỉ đạo tốt cơng tác cải cách thủ tục hành chính, xem đây là khâu trọng tâm đối với nhu cầu của những người sử dụng đất.

3.7.3. Thái độ và trách nhiệm hướng dẫn của cán bộ

Theo cơ chế: “Một cửa”, vấn đề thái độ và năng lực của cán bộ nói chung là yếu tố quyết định hiệu quả trong công tác đăng ký quyền sử dụng đất, nhất là năng lực của bộ phận tiếp nhận hồ sơ. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ phải là người có năng lực tổng hợp, nắm vững các chính sách pháp luật, nhạy bén và có trách nhiệm cao với các cơng việc được đảm nhận. Thái độ của cán bộ và mức độ hướng dẫn của cán bộ được người dân hết sức quan tâm.

Bảng 3.15. Kết quả điều tra sự hài lòng về thái độ của cán bộ thực hiện STT Tên đơn vị điều tra Số phiếu điều tra

Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) 1 Phú Bình 7 0 0,00 3 42,86 4 57,14 2 Phú Lâm 4 0 0,00 2 50,00 2 50,00 3 Phú Sơn 18 1 5,56 6 33,33 11 61,11 4 Phú Trung 13 2 15,38 3 23,08 8 61,54 5 Thị trấn Tân Phú 2 0 0,00 0 0,00 2 100,00 6 Núi Tượng 5 0 0,00 1 20,00 4 80,00 7 Tà Lài 8 1 12,50 1 12,50 6 75,00 8 Phú Lập 12 1 8,33 3 25,00 8 66,67 9 Phú Thịnh 27 2 7,41 5 18,52 20 74,07 10 Phú Lộc 4 0 0,00 0 0,00 4 100,00 Tổng cộng 100 7 7,00 24 24,00 69 69,00

Biểu đồ 3.9. Kết quả điều tra về thời gian thực hiện thủ tục hành chính

Kết quả điều tra cho thấy mức độ hài lòng về thái độ và hành vi của cán bộ giải quyết công việc đăng ký, cấp GCN tương đối cao, chiếm 69%. Điều

69 24

7

đó cho thấy cán bộ, cơng chức giải quyết cơng việc đăng ký, cấp GCN có thái độ tiếp dân nhã nhặn, lịch sự và đúng mực, có trách nhiệm, tận tình, chu đáo, hướng dẫn rõ ràng, tận tình, chu đáo. Phần lớn người dân hài lịng khi thực hiện thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận. Ngồi ra, có 7% đánh giá khơng hài lịng và cho rằng cán bộ, công chức giải quyết hồ sơ cáu gắt, không trả lời câu hỏi của người dân và làm việc chậm chạp không tập trung, làm việc riêng trong khi người dân đợi làm thủ tục, làm mất thời gian chờ đợi lâu.

3.7.4. Mức độ hài lòng về kết quả công việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận

Kết quả đánh giá chung mức độ hài lịng về giải quyết cơng việc đăng ký, cấp GCN cho người dân có 73% hài lịng và 20% đánh giá bình thường, chỉ có 7% đánh giá khơng hài lịng. Đây là kết quả tốt mà tập thể Chi nhánh VPĐKĐĐ huyện Tân Phú đã đạt được.

Bảng 3.16. Mức độ hài lòng về kết quả công việc đăng ký, cấp GCN

STT Tên đơn vị điều tra Số phiếu điều tra

Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) 1 Phú Bình 7 0 0,00 2 28,57 5 71,43 2 Phú Lâm 4 0 0,00 2 50,00 2 50,00 3 Phú Sơn 18 1 5,56 5 27,78 12 66,67 4 Phú Trung 13 2 15,38 2 15,38 9 69,23 5 Thị trấn Tân Phú 2 0 0,00 0 0,00 2 100,00 6 Núi Tượng 5 0 0,00 1 20,00 4 80,00 7 Tà Lài 8 1 12,50 1 12,50 6 75,00 8 Phú Lập 12 1 8,33 3 25,00 8 66,67 9 Phú Thịnh 27 2 7,41 4 14,81 21 77,78 10 Phú Lộc 4 0 0,00 0 0,00 4 100,00 Tổng cộng 100 7 7,00 20 20,00 73 73,00

Biểu đồ 3.10. Mức độ hài lịng về kết quả cơng việc đăng ký, cấp GCN 3.8. Giải pháp hồn thiện cơng tác cấp Giấy chứng nhận trên địa bàn 3.8. Giải pháp hồn thiện cơng tác cấp Giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Tân Phú

3.8.1. Giải pháp chung

3.8.1.1. Sửa đổi, đơn giản hóa thủ tục đất đai

Sửa đổi, đơn giản hóa thủ tục đất đai phải thực hiện 4 nội dung sau:

Hình 3.3. Sửa đổi, đơn giản hóa thủ tục đất đai

Loại bỏ các thủ tục hành chính đất đai khơng hợp lý, phải theo hướng công khai, đơn giản, thuận tiện, giảm tối đa về thủ tục, thời gian giải quyết công việc, tránh phiền hà cho tổ chức và công dân, thực hiện nghiêm nguyên tắc công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước các cấp, phổ biến rộng rãi và niêm yết cơng khai quy chế, quy trình xử lý cơng

73 20

7

Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng

 Rà sốt các văn bản quy phạm pháp luật;

 Loại bỏ các thủ tục hành chính đất đai khơng hợp lý;  Xây dựng một nền hồn thiện hành chính dân chủ,

trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa;  Đáp ứng được mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành

chính; Sử a đổi, đơn giản hóa thủ tục đất đai

việc để nhân dân biết. Cải cách thủ tục hành chính ln bám sát và đảm bảo nguyên tắc, mục tiêu chương trình tổng thể của Chính phủ về hồn thiện nền hành chính Nhà nước giai đoạn tới.

3.8.1.2. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kiểm sốt thủ tục đất đai

Hình 3.4. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin kiểm sốt thủ tục

Phần công nghệ gồm phần cứng, phần mềm, mạng, đào tạo sử dụng, chỉ là phương tiện để chuyển các quy trình vận hành bằng phương thức hành chính chuyển thành quy trình quản lý hành chính bằng các phần mềm phương thức hành chính bằng điện tử. Do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin càng tốt, càng cao bao nhiêu thì việc kiểm sốt các thủ tục, q trình giải quyết thủ tục càng dễ dàng, thuận tiện và chính xác bấy nhiêu.

3.8.1.3. Các giải pháp hoàn thiện thủ tục đất đai tại Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Tân Phú

* Hồn thiện hệ thống hóa thủ tục hành chính đất đai

Rà sốt thủ tục hành chính đất đai là việc liệt kê, xem xét các quy định về một hay một nhóm thủ tục hành chính đất đai, đánh giá sự phù hợp dưới góc độ hợp pháp cũng như hợp lý. Cụ thể là xem xét thẩm quyền ban hành, hình thức, nội dung, sự phù hợp với hệ thống văn bản pháp luật và thực tế cuộc sống.

 Khẳng định vai trị của tin học hóa thủ tục;  Thiết lập các hệ thống thông tin, hệ thống các cơ

sở dữ liệu;

 Quản lý hành chính bằng các phần mềm;  Bộ máy hành chính của dân, do dân, vì dân;

Ứng dụng c ơng ngh ệ thơng tin k iể m số t thủ tục

* Thực hiện thơng tin, tun truyền rộng rãi văn bản quy phạm pháp luật liên quan lĩnh vực đất đai

Các cấp, các ngành có thẩm quyền cần quan tâm hơn nữa đến công tác kiện toàn đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền pháp luật, đảm bảo về số lượng và chất lượng, nhất là đội ngũ tuyên truyền viên. Phối hợp với các đơn vị có liên quan mở các lớp tập huấn bồi dưỡng và nâng cao kiến thức pháp luật cho chính đội ngũ này, trang bị thểm những kỹ năng cần thiết để khi tuyên truyền ở cơ sở họ có khả năng vận dụng kiến thức, phương pháp tuyên truyền vào nhóm đối tượng cụ thể cho phù hợp.

Hình 3.6. Giải pháp hồn thiện thủ tục đất đai

* Giải pháp liên quan đến khâu soạn thảo và ban hành văn bản đất đai

Thực tế vẫn có nhiều nơi tự ý đặt ra các thủ tục nằm ngồi quy định của pháp luật. Các loại phí, lệ phí đóng góp ngồi quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhưng thực chất cũng là một loại thủ tụ hành chính tự ý đặt ra của cấp khơng có thẩm quyền. Ví dụ, lệ phí đo đạc và cung cấp thơng tin địa chính ở các địa phương và Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Tân Phú không giống nhau, dẫn đến có sự so sánh của người dân, việc quy định thời gian giải quyết các thủ tục hành chính đất đai khơng thống nhất cả nước nên cũng có trường hợp tương tự xảy ra.

- Hồn thiện hệ thống hóa thủ tục hành chính đất đai;

- Thực hiện thông tin, tuyên truyền rộng rãi Luật ban hành văn bản;

- Giải pháp liên quan đến khâu soạn thảo và ban hành văn bản đất đai;

- Giải pháp liên quan đến khâu giải quyết và tổ chức thực hiện thủ tục đất đai; Các giải pháp hoàn thiện thủ tục đất đai tại Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Tân Phú

* Giải pháp liên quan đến khâu giải quyết và tổ chức thực hiện thủ tục đất đai

Cần kiểm sốt, cơng khai hóa thủ tục hành chính đất đai, dù có quy định tốt đến đâu nhưng sẽ chỉ dừng lại trên lý thuyết nếu công tác tổ chức thực hiện yếu kém. Vấn đề này đã được nhắc đến nhiều lần trong các Nghị quyết của Đảng và các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ. Tuy nhiên, qua phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và các phương tiện thông tin đại chúng về thực hiện thủ tục hành chính tại các bộ, ngành, địa phương thời gian qua, có thể nói cơng tác cơng khai, minh bạch thủ tục hành chính tại trụ sở cơ quan giải quyết thủ tục hành chính vẫn chưa thực hiện đầy đủ, hiện tượng giải quyết thủ tục hành chính kéo dài so với quy định pháp luật.

3.8.2. Giải pháp cụ thể

Đối với các khó khăn, vướng mắc cụ thể trong cơng tác cấp đổi giấy chứng nhận sau đo đạc địa chính đã trình bày phần thực trạng, tác giả có một số đề xuất sau:

- Đối với trường hợp chủ sử dụng đất có đơn xin hiến đất (đường) nhưng chưa lập thủ tục trả lại đất do khơng có nhu cầu sử dụng cần có báo cáo gửi Văn phịng ĐKĐĐ tỉnh Đồng Nai, Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Nai đối với trường hợp mở đường giao thông nông thôn phục vụ đi lại của người dân (hiện đường đã bê tơng hóa và đưa vào sử dụng từ năm 2004 đến nay) sẽ lập thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận cho diện tích cịn lại theo hệ thống bản đồ địa chính mới khơng lập thủ tục thu hồi theo Điều 65 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính Phủ (hiện trạng đường đã thay đổi, không thực hiện được đo đạc đổi phần đất xin hiến làm đường dẫn đến việc không ban hành được quyết định thu hồi theo quy định).

- Đối với trường hợp diện tích tăng thêm tương ứng 1 phần suối, sông, kênh, rạch, mương hoặc 1 phần đường thì biện pháp khắc phục có 2 chiều hướng:

+ Thứ nhất: Lập thủ tục đo tách phần lấn suối, sông, kênh, rạch, mương hoặc 1 phần đường sau đó mới lập thủ tục cấp đổi theo quy định.

+ Thứ hai: Đối với trường hợp nêu trên khi người dân lập thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ thì Văn phịng ĐKĐĐ tỉnh Đồng Nai-Chi nhánh Tân Phú sẽ cắt trừ phần diện tích lấn suối, sơng, kênh, rạch, mương hoặc 1 phần đường chỉ cấp đổi diện tích theo giấy chứng nhận QSDĐ đã cấp trước đây.

- Đối với trường hợp diện tích tăng thêm do tương ứng 1 phần thửa đất khác đã được cấp giấy chứng nhận, đề nghị chủ sử dụng đất lập thủ tục đo tách phần diện tích đã được cấp giấy chứng nhận, sau đó mới lập thủ tục cấp đổi theo quy định.

- Đối với trường hợp đo đạc bản đồ địa chính chỉnh lý tách thành 3 thửa đất, tuy nhiên trong đó có 2 thửa đất khơng đủ diện tích tối thiểu thì u cầu chủ sử dụng đất lập thủ tục đo hợp thửa theo giấy chứng nhận đã cấp sau đó lập thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận theo quy định.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua nghiên cứu, tác giả rút ra những kết luận sau:

Thứ nhất, Địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai cùng với sự phát triển

chung của cả nước, là một địa bàn có đang có sự phát triển kinh tế xã hội diễn ra mạnh mẽ, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất diễn ra nhộn nhịp. Từ đó dẫn đến các vấn đề chuyển dịch đất đai trên địa bàn rất phức tạp và đa dạng. Do người sử dụng đất thực hiện các quyền của mình khơng đúng theo pháp luật làm cho đất đai thường xuyên biến động liên tục với nhiều hình thức khác nhau. Mặc khác, địa phương vừa thực hiện đo đạc địa chính lại dẫn đến việc quản lý hồ sơ địa chính là vơ cùng khó khăn. Vì vậy cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho hộ gia đình và cá nhân trong việc quản lý Nhà nước về đất đai cần được quan tâm.

Thứ hai, Nhìn chung, lượng hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận trên

địa bàn huyện tăng trong giai đoạn cuối năm 2019, nguyên do là nhu cầu sử dụng đất và nhà ở của người dân tăng, thủ tục và chính sách thơng thống, thuận tiện, địa phương đẩy mạnh công tác đăng ký cấp giấy sau đo đạc địa chính. Tuy nhiên, lượng hồ sơ tăng cũng mang lại khơng ít khó khăn trong cơng tác xử lý hồ sơ khi mà điều kiện về cơ sở vật chất, công nghệ còn hạn chế, phần mềm liên tục quá tải. Trong bối cảnh đó tỷ lệ đúng hẹn ln đạt trên 80%.

Thứ ba, Trên địa bàn huyện Tân Phú có 09 xã và thị trấn được đo đạc,

lập lại bản đồ địa chính với 367 tờ bản đồ địa chính, tương ứng 68.823 thửa đất. Tính đến hết năm 2019, đã đăng ký được 38.785 thửa/47.066 thửa phải kê khai đăng ký, đạt tỷ lệ 82,4%. Công tác viết, ký Giấy chứng nhận được 7.855 thửa, trong đó cấp đồng loạt 7.229 thửa, đạt tỷ lệ 22,1% so với kế hoạch. Tỷ

lệ đã cấp Giấy chứng nhận cịn thấp chứng tỏ địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong công tác này.

Thứ tư, Trong tổng số 8.755 giấy đã được cấp tại 9 xã và thị trấn sau đo

đạc địa chính thì tổng giấy cấp đổi là 7.091, chiếm tỷ lệ 90, 27%. Trong tổng giấy chứng nhận đã trao là 2.008 thì giấy chứng nhận cấp đổi là 1.862, chiếm tỷ lệ 92,73%. Trong tổng số giấy chứng nhận chưa trao là 5.847 thì giấy chứng nhận cấp đổi là 5.229, chiếm tỷ lệ 89,43%. Như vậy có thể thấy cơng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau đo đạc địa chính tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai (Trang 90)