* Giải pháp liên quan đến khâu soạn thảo và ban hành văn bản đất đai
Thực tế vẫn có nhiều nơi tự ý đặt ra các thủ tục nằm ngồi quy định của pháp luật. Các loại phí, lệ phí đóng góp ngồi quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhưng thực chất cũng là một loại thủ tụ hành chính tự ý đặt ra của cấp khơng có thẩm quyền. Ví dụ, lệ phí đo đạc và cung cấp thơng tin địa chính ở các địa phương và Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Tân Phú không giống nhau, dẫn đến có sự so sánh của người dân, việc quy định thời gian giải quyết các thủ tục hành chính đất đai khơng thống nhất cả nước nên cũng có trường hợp tương tự xảy ra.
- Hồn thiện hệ thống hóa thủ tục hành chính đất đai;
- Thực hiện thông tin, tuyên truyền rộng rãi Luật ban hành văn bản;
- Giải pháp liên quan đến khâu soạn thảo và ban hành văn bản đất đai;
- Giải pháp liên quan đến khâu giải quyết và tổ chức thực hiện thủ tục đất đai; Các giải pháp hoàn thiện thủ tục đất đai tại Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Tân Phú
* Giải pháp liên quan đến khâu giải quyết và tổ chức thực hiện thủ tục đất đai
Cần kiểm sốt, cơng khai hóa thủ tục hành chính đất đai, dù có quy định tốt đến đâu nhưng sẽ chỉ dừng lại trên lý thuyết nếu công tác tổ chức thực hiện yếu kém. Vấn đề này đã được nhắc đến nhiều lần trong các Nghị quyết của Đảng và các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ. Tuy nhiên, qua phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và các phương tiện thông tin đại chúng về thực hiện thủ tục hành chính tại các bộ, ngành, địa phương thời gian qua, có thể nói cơng tác cơng khai, minh bạch thủ tục hành chính tại trụ sở cơ quan giải quyết thủ tục hành chính vẫn chưa thực hiện đầy đủ, hiện tượng giải quyết thủ tục hành chính kéo dài so với quy định pháp luật.
3.8.2. Giải pháp cụ thể
Đối với các khó khăn, vướng mắc cụ thể trong cơng tác cấp đổi giấy chứng nhận sau đo đạc địa chính đã trình bày phần thực trạng, tác giả có một số đề xuất sau:
- Đối với trường hợp chủ sử dụng đất có đơn xin hiến đất (đường) nhưng chưa lập thủ tục trả lại đất do khơng có nhu cầu sử dụng cần có báo cáo gửi Văn phịng ĐKĐĐ tỉnh Đồng Nai, Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Nai đối với trường hợp mở đường giao thông nông thôn phục vụ đi lại của người dân (hiện đường đã bê tơng hóa và đưa vào sử dụng từ năm 2004 đến nay) sẽ lập thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận cho diện tích cịn lại theo hệ thống bản đồ địa chính mới khơng lập thủ tục thu hồi theo Điều 65 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính Phủ (hiện trạng đường đã thay đổi, không thực hiện được đo đạc đổi phần đất xin hiến làm đường dẫn đến việc không ban hành được quyết định thu hồi theo quy định).
- Đối với trường hợp diện tích tăng thêm tương ứng 1 phần suối, sông, kênh, rạch, mương hoặc 1 phần đường thì biện pháp khắc phục có 2 chiều hướng:
+ Thứ nhất: Lập thủ tục đo tách phần lấn suối, sông, kênh, rạch, mương hoặc 1 phần đường sau đó mới lập thủ tục cấp đổi theo quy định.
+ Thứ hai: Đối với trường hợp nêu trên khi người dân lập thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ thì Văn phịng ĐKĐĐ tỉnh Đồng Nai-Chi nhánh Tân Phú sẽ cắt trừ phần diện tích lấn suối, sơng, kênh, rạch, mương hoặc 1 phần đường chỉ cấp đổi diện tích theo giấy chứng nhận QSDĐ đã cấp trước đây.
- Đối với trường hợp diện tích tăng thêm do tương ứng 1 phần thửa đất khác đã được cấp giấy chứng nhận, đề nghị chủ sử dụng đất lập thủ tục đo tách phần diện tích đã được cấp giấy chứng nhận, sau đó mới lập thủ tục cấp đổi theo quy định.
- Đối với trường hợp đo đạc bản đồ địa chính chỉnh lý tách thành 3 thửa đất, tuy nhiên trong đó có 2 thửa đất khơng đủ diện tích tối thiểu thì u cầu chủ sử dụng đất lập thủ tục đo hợp thửa theo giấy chứng nhận đã cấp sau đó lập thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận theo quy định.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứu, tác giả rút ra những kết luận sau:
Thứ nhất, Địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai cùng với sự phát triển
chung của cả nước, là một địa bàn có đang có sự phát triển kinh tế xã hội diễn ra mạnh mẽ, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất diễn ra nhộn nhịp. Từ đó dẫn đến các vấn đề chuyển dịch đất đai trên địa bàn rất phức tạp và đa dạng. Do người sử dụng đất thực hiện các quyền của mình khơng đúng theo pháp luật làm cho đất đai thường xuyên biến động liên tục với nhiều hình thức khác nhau. Mặc khác, địa phương vừa thực hiện đo đạc địa chính lại dẫn đến việc quản lý hồ sơ địa chính là vơ cùng khó khăn. Vì vậy cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho hộ gia đình và cá nhân trong việc quản lý Nhà nước về đất đai cần được quan tâm.
Thứ hai, Nhìn chung, lượng hồ sơ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận trên
địa bàn huyện tăng trong giai đoạn cuối năm 2019, nguyên do là nhu cầu sử dụng đất và nhà ở của người dân tăng, thủ tục và chính sách thơng thống, thuận tiện, địa phương đẩy mạnh công tác đăng ký cấp giấy sau đo đạc địa chính. Tuy nhiên, lượng hồ sơ tăng cũng mang lại khơng ít khó khăn trong cơng tác xử lý hồ sơ khi mà điều kiện về cơ sở vật chất, công nghệ còn hạn chế, phần mềm liên tục quá tải. Trong bối cảnh đó tỷ lệ đúng hẹn ln đạt trên 80%.
Thứ ba, Trên địa bàn huyện Tân Phú có 09 xã và thị trấn được đo đạc,
lập lại bản đồ địa chính với 367 tờ bản đồ địa chính, tương ứng 68.823 thửa đất. Tính đến hết năm 2019, đã đăng ký được 38.785 thửa/47.066 thửa phải kê khai đăng ký, đạt tỷ lệ 82,4%. Công tác viết, ký Giấy chứng nhận được 7.855 thửa, trong đó cấp đồng loạt 7.229 thửa, đạt tỷ lệ 22,1% so với kế hoạch. Tỷ
lệ đã cấp Giấy chứng nhận cịn thấp chứng tỏ địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong công tác này.
Thứ tư, Trong tổng số 8.755 giấy đã được cấp tại 9 xã và thị trấn sau đo
đạc địa chính thì tổng giấy cấp đổi là 7.091, chiếm tỷ lệ 90, 27%. Trong tổng giấy chứng nhận đã trao là 2.008 thì giấy chứng nhận cấp đổi là 1.862, chiếm tỷ lệ 92,73%. Trong tổng số giấy chứng nhận chưa trao là 5.847 thì giấy chứng nhận cấp đổi là 5.229, chiếm tỷ lệ 89,43%. Như vậy có thể thấy cơng tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là công tác cấp giấy trọng tâm sau đo đạc địa chính tại địa phương.
Sau đo đạc địa chính, khối lượng đã đăng ký nhưng chưa cấp Giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Tân Phú là 27.631 thửa, trong đó có 257 thửa người sử dụng đất rút hồ sơ nhưng chưa hoàn thành việc cấp, đổi Giấy chứng nhận, số thửa còn lại chưa cấp Giấy chứng nhận là 27.374 thửa. Nguyên nhân chủ yếu do nhận chuyển nhượng một phần diện tích bằng giấy tay, khơng cung cấp được Giấy chứng nhận cũ; Thiếu văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế; Tăng giảm diện tích so với Giấy chứng nhận cũ cần xác minh thực địa nhưng không liên hệ được người sử dụng đất do địa chỉ không rõ ràng hoặc không cư trú tại địa phương; Thửa đất đã chia tách có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu được phép tách thửa của UBND tỉnh,...
Thứ năm, Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội học dựa vào ý
kiến đánh giá của 100 người sử dụng đất đến thực hiện các thủ tục về đất đai với các tiêu chí chính là: mức độ cơng khai thủ tục hành chính, thời gian thực hiện các thủ tục, thái độ và mức độ hướng dẫn của cán bộ; mức độ hài lòng về kết quả giải quyết hồ sơ. Kết quả đánh giá chung mức độ hài lịng về giải quyết cơng việc đăng ký, cấp GCN cho người dân có 73% hài lịng và 20% đánh giá bình thường, chỉ có 7% đánh giá khơng hài lịng.
2. Kiến nghị
Dựa trên phân tích những vướng mắc, khó khăn thực tế trên địa bàn huyện trong công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận, đề tài kiến nghị đề xuất 2 nhóm giải pháp: nhóm giải pháp chung và giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện, thúc đẩy cơng tác đăng ký cấp giấy, trong đó có cấp đổi trên địa bàn huyện Tân Phú.
Công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gồm nhiều nội dung. Tuy nhiên, trong nội dung nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào đánh giá, phân tích cơng tác cấp đổi giấy chứng nhận sau đo đạc địa chính trên địa bàn huyện Tân Phú. Do đó, tác giả kiến nghị có những nghiên cứu tiếp theo liên quan đến quy trình cấp giấy, hạn mức đất tách thửa, nguồn gốc đất đủ điều kiện cấp giấy. Đây là những vấn đề liên quan thực tế của địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và pháp luật đất đai.
2. Đinh Sỹ Dũng (2003), Bảo vệ quyền sở hữu toàn dân về đất đai và quyền sử dụng đất của người sử dụng đất: Thực trạng và kiến nghị. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, tr. 55 – 64.
3. Đinh Thị Ngọc Vĩnh (2014), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký cấp giấy CNQSDĐ, QSHNƠ & TSKGLVĐ trên địa bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Đại học quốc gia Hà Nội.
4. Hà Quang Ngọc, Cải cách thủ tục hành chính từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay. Tạp trí Cộng Sản.
5. Huỳnh Thị Tường Vy (2014), Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2014. Luận văn thạc sĩ. Đại học quốc gia Hà Nội.
6. Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Lê Hồng Hạnh (2007), Cải cách hành chính và sự phát triển doanh nghiệp tiếp cân từ thủ tục hành chính. Tạp chí tổ chức nhà nước.
8. Lê Ngọc Sương (2011), Khảo sát đánh giá sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính cơng tại Ủy ban nhân dân Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Lê Thị Bình Minh (2013), Đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011-2020. Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội.
10. Luật số: 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội về Luật Đất đai năm 2013;
11. Nghị định số: 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ, sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai; 12. Nghị định số: 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ, quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
13. Nguyễn Đình Bồng và các tác giả (2005), Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp nhà nước “Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam”. Trung tâm Điều tra quy hoạch đất đai – Tổng cục Quản lý đất đai.
14. Nguyễn Thanh Trà, Nguyễn Đình Bồng (2005). Giáo trình Thị trường bất động sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Dung (2017), Thực thi pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Luận văn thạc sĩ. Học viện hành chính quốc gia.
16. Nguyễn Thị Thu Hà (2014), Tình huống quản lý hành chính. NXB Lao động, Hà Nội.
17. Phạm Thị Thảo (2014), Thực thi pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Tây Hồ, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Đại học quốc gia Hà Nội.
18. Phạm Văn Tùng (2014), Nghiên cứu, đánh giá tình hình đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại địa bàn huyện Tân Phú, thành phố Hồ Chí
Minh. Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên.
19. Phan Hồng Mai (2014), Thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở tại tỉnh Đà Nẵng. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
21. Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường quy định về hồ sơ địa chính.
22. Ủy ban nhân dân huyện Tân Phú. Báo kết kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội các năm.
23. Ủy ban nhân dân huyện Tân Phú. Báo kết kết quả thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận QSĐ, QSHNƠ & TSKGLVĐ các năm.
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
“Dùng cho việc điều tra hộ gia đình, cá nhân đăng ký cấp GCN nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả tại Chi nhánh VPĐKĐĐ huyện Tân Phú”
PHẦN THÔNG TIN CHUNG
Người phỏng vấn:……………………………………………………………………..
Họ và tên người được phỏng vấn:………………………………………………….....
Giới tính:………………………………………………………………………….......
Tuổi:…………….............................. Trình độ:……………………………………....
Địa chỉ:……………………………………………………………………….……….
Địa chỉ thửa đất:………………………………………………………………………
PHẦN CÂU HỎI I. DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Câu 1: Ơng/bà vui lịng cho biết lý do đi đăng ký, cấp giấy chứng nhận? ………………………………………………………………………………………
Câu 2: Ông/bà vui lịng cho biết những khó khăn, bất cập cụ thể mà ông/bà gặp khi đi đăng ký, cấp Giấy chứng nhận ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………....
Câu 3: Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ hài lòng về cơ sở vật chất và việc tìm hiểu
thơng tin khi đăng ký, cấp giấy chứng nhận
Ý kiến Mức độ hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng
dàng và thuận tiện. Thông tin về thủ tục đăng ký, cấp GCN đầy đủ, chính xác
Trang thiết bị nơi làm thủ tục đăng ký, cấp GCN hiện đại, dễ sử dụng, thuận tiện. Khu vực chờ làm thủ tục đăng ký, cấp GCN tiện nghi, thoải mái
II. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐĂNG KÝ, CẤP GCN
Câu 1: Ơng/bà có nắm rõ các thủ tục, thành phần hồ sơ khi đi đăng ký, cấp GCN
quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất không?
……………………………………………………………………………………… …..
Câu 2: Ơng/bà cho biết có khó khăn, vướng mắt, thuận lợi trong việc đăng ký, cấp
GCN quyền SDĐ, nhà ở, tài sản gắn liền với đất lần đầu (cấp mới) a. Khó khăn, vướng mắt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... b. Thuận lợi ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Câu 3: Ơng/bà cho biết có khó khăn, vướng mắt, thuận lợi trong việc đăng ký biến
động cấp GCN quyền SDĐ, nhà ở, tài sản gắn liền với đất. a. Khó khăn, vướng mắt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b. Thuận lợi ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Câu 4: Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ hài lòng về thủ tục đăng ký cấp GCN với những ý kiến sau: Ý kiến Mức độ hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng
Các văn bản pháp luật hướng dẫn về thủ tục đăng ký, cấp GCN tại cơ quan nhà nước/ nơi cung cấp dịch vụ đăng ký cấp GCNQSDĐ