Đánh giá nguy cơ phá sản của D N mô hình chỉ số Z của Redward Altman19.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghiệp thương mại củ chi luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 49)

6. Kết cấu luận văn

1.4 Đánh giá nguy cơ phá sản của D N mô hình chỉ số Z của Redward Altman19.

Chỉ số Z là một công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng, được phát triển bởi Giáo sư Redward Altman, trường kinh doanh Leonard N. Strem, thuộc trường Đại học New York. Đây là một công

18Sđd: Ciaran Walsh (2008),“Key management ratios – Các chỉ số cốt yếu trong quản lý, người dịch; Trần Thị Thu Hằng”,Nxb Tổng

hợp Tp.Hồ Chí Minh, trang 57.

19

trình dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lượng nhiều cty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số này được phát minh tại Mỹ, nhưng hầu hết các nước trên thế giới vẫn có thể áp dụng với độ tin cậy khá cao.

Mơ hình chỉ số Z sử dụng nhiều tỷ số để tạo ra một chỉ số về khó khăn tài chính. Mơ hình chỉ số Z của Redward Altman sử dụng kỹ thuật thống kê để tạo ra chỉ số dự báo là một hàm số tuyến tính của một số biến giải thích, và chỉ số này dự báo khả năng xảy ra phá sản.

Theo Altman, mơ hình chỉ số Z đối với DN đã cổ phần hóa, ngành sản xuất, được mô tả như sau:

Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5

Trong đó:

X1: Tỷ số tài sản lưu động / tổng tài sản X2: Tỷ số lợi nhuận giữ lại / tổng tài sản

X3: Tỷ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế / tổng tài sản

X4: Tỷ số giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu / giá trị sổ sách của tổng nợ X5: Tỷ số doanh thu / tổng tài sản

Các biến số trong mơ hình chỉ số Z của Altman lần lượt phản ánh: X1: khả năng thanh toán

X2: tuổi của doanh nghiệp và khả năng tích lũy lợi nhuận X3: khả năng sinh lợi

X4: cấu trúc tài chính X5: vịng quay vốn. Theo Altman,

o Z > 2,99: DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản. o 1,8 < Z < 2,99: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá

sản.

Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5

Từ chỉ số Z ban đầu, Giáo sư Redward Altman phát triển ra Z’ và Z’’ áp dụng cho các loại hình và ngành khác nhau của doanh nghiệp. Theo đó đối với DN chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất, chỉ số Z được mô tả như sau:

o Nếu Z’ > 2,9: DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản. o Nếu 1,23 < Z’ < 2,9: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ

phá sản.

o Nếu Z’ < 1,23: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Với các ngành và các loại hình DN khác, Giáo sư Altman đưa ra chỉ số Z’’. Do sự khác biệt khá lớn giữa các ngành, Z’’ không bao gồm hệ số X5 .

Z’’ = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 +1,05X4

o Nếu Z’’ > 2,6: DN nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản. o Nếu 1,2 < Z’’ < 2,6: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ

phá sản.

o Nếu Z’’ < 1,1: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghiệp thương mại củ chi luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w