Hình 2.5 : Mức độ thể hiện và tầm quan trọng của các vấn đề
2 Thu nhập và phúc lợ
3. Cơ hội đào tạo – thăng tiến 4. Điều kiện làm việc
5. Lãnh đạo 6. Đồng nghiệp 6. Đồng nghiệp
7. Thương hiệu và văn hóa cơng ty
Cùng với 7 yếu tố này, kết quả thảo luận nhóm cũng đã xác định đƣợc hệ thống các tiêu chí cần phân tích sâu, lấy ý kiến đánh giá của tồn thể ngƣời lao động thông qua bảo khảo sát chi tiết các yếu tố. Điều tra sẽ giúp cho ngƣời lao động cơng ty có cơ hội thể hiện rõ nét nhất, cụ thể nhất các điểm tốt và chƣa tốt để dễ dàng hơn trong công tác “chẩn bệnh” các vấn đề tồn đọng, từ đó dễ đƣa ra giải pháp phù hợp.
Sau khi có mơ hình nghiên cứu, tác giả thu thập thông tin bằng cách phát bảng khảo sát cho tồn bộ ngƣời lao động cơng ty Vinaduke bao gồm nội dung sau:
làm việc theo các yếu tố đã đúc kết từ cuộc họp nhóm (với 1 là quan trọng nhất và 10 là ít quan trọng nhất) và đánh giá độ hài lòng về các yếu tố tạo động lực làm việc của mơ hình này đối với cá nhân mỗi ngƣời (với 1 là hồn tồn khơng hài lịng và 5 là hồn tồn hài lịng)
- Sau đó yêu cầu ngƣời trả lời đánh giá mức độ đạt đƣợc (đồng ý/ không đồng ý) với các tiêu chí cụ thể trong từng yếu tố để có thể nắm đƣợc chính xác cơng tác tạo động lực đang tốt ở điểm nào và còn khiếm khuyết ở điểm nào.
- Cuối cùng, khảo sát thu thập một số thông tin về ngƣời trả lời nhƣ: giới tính, độ tuổi, trình độ đào tạo, chức vụ, thu nhập, thông tin công tác.
Đồng thời tác giả kết hợp với phƣơng pháp phỏng vấn sâu một số nhà quản lý và nhân viên nhằm thu thập thông tin cụ thể hơn về nguyên nhân khiến ngƣời lao động còn chƣa hài lòng và đánh giá mức độ nghiêm trọng của vấn đề cũng nhƣ tính khả thi của các giải pháp, đồng thời quan trọng hơn nữa là ý kiến, góp ý về mức độ ƣu tiên cho các giải pháp nâng cao động lực làm việc cho ngƣời lao động cơng ty Vinaduke.
Tóm tắt chƣơng 1
Tác giả đã giới thiệu các khái niệm về động lực làm việc, trình bày các lý thuyết, bài học kinh nghiệm, mơ hình nghiên cứu cũng nhƣ các nghiên cứu trƣớc đây ứng dụng mơ hình mƣời yếu tố tạo động lực của Kovach. Từ đó tác giả quyết định chọn mơ hình của Kovach làm mơ hình nghiên cứu cho đề tài. Qua phỏng vấn nhóm tác giả đã tìm ra đƣợc 7 yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc tại Vinaduke. Trong chƣơng tiếp theo, tác giả sẽ tiến hành phân tích kết quả thảo luận nhóm, kết quả khảo sát tồn cơng ty cũng nhƣ phân tích về thực trạng các yếu tố này tại cơng ty Vinaduke.
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY VINADUKE.
Ở chƣơng này, tác giả sẽ giới thiệu sơ nét về công ty cũng nhƣ đặc điểm nguồn nhân lực của Vinaduke. Trên kết quả thảo luận nhóm và khảo sát về thứ tự quan trọng, mức độ đạt đƣợc của các yếu tố tạo động lực làm việc đến chi tiết các tiêu chí của từng yếu tố đó đối với nhân viên Vinaduke, chƣơng 2 sẽ phân tích chi tiết thực trạng tình hình các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên tại cơng ty. Từ đó, tác giả sẽ tổng hợp lại các điểm đạt đƣợc cũng nhƣ các điểm cần khắc phục, làm bật lên các vấn đề cần đi sâu vào tìm hƣớng giải pháp theo thứ tự nghiêm trọng và mức độ thể hiện của nó.
2.1 Giới thiệu về công ty Vinaduke. 2.1.1 Tên và địa chỉ giao dịch. 2.1.1 Tên và địa chỉ giao dịch.
- Tên đầy đủ: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vinaduke. - Tên giao dịch: Duke Việt Nam.
- Địa chỉ: 555 Thới Tam Thơn, Hóc Mơn, TP. Hồ Chí Minh. - Website: www.pacduke.co.kr
- Điện thoại: 82-2-535-3210/ 84-08-3717-9051 - Fax: 82-2-535-3215/ 84-08-3717-9052
- Logo
2.1.2 Tóm tắt q trình hình thành và phát triển.
Cơng ty TNHH Vinaduke là công ty 100% vốn Hàn Quốc, trực thuộc tổng công ty Duke Co. Hàn Quốc, là công ty may độc quyền nhãn hàng Deuter – Đức đƣợc thành lập theo giấy phép số 411043000823 đƣợc cấp ngày 18-10-2000 thành lập đầu tiên ở huyện Củ Chi, TP.HCM.
Công ty Vinaduke đƣợc thành lập tại Việt Nam với nhu cầu chun mơn hóa các khâu then chốt nhƣ giao dịch với khách hàng, nhận đơn hàng và phát triển mẫu mã một cách chuyên nghiệp. Lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty là dựa trên u cầu của khách hàng độc quyền là Deuter, phát triển và sản xuất các loại ba lô, túi xách du lịch phục vụ cho việc xuất khẩu trên tồn cầu.
2007, tình hình kinh doanh của cơng ty đã phát triển nhanh với số đơn hàng tăng vọt so với các năm trƣớc đó nhờ vào sự cộng tác của đội ngũ nhân viên phát triển sản phẩm và kinh doanh chuyên nghiệp từ hai văn phòng, Seoul – Hàn quốc và Việt Nam, Vinaduke xây dựng nhà xƣởng sản xuất tại huyện Hóc Mơn, Tp.HCM và dời tồn bộ văn phịng về địa điểm này.
2010, với số lƣợng mẫu tăng vọt và nhu cầu của khách hàng tăng không ngừng, công ty xây dựng thêm phòng phát triển mẫu và showroom trƣng bày sản phẩm tại Hóc Mơn, cạnh nhà xƣởng mới xây năm 2007.
2012, xây dựng thêm cơng ty con có tên là Count Vina - nhà xƣởng sản xuất tại Tiền Giang.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức.
Nguồn: Phòng nhân sự công ty
Giám đốc
Giám đốc là ngƣời đứng đầu công ty Vinaduke Việt Nam, trực tiếp điều hành tình hình sản xuất kinh doanh chung của công ty, chỉ đạo các bộ phận thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu kinh doanh của công ty mẹ.
Phịng tài chính kế tốn
Xây dựng kế hoạch, phƣơng án có liên quan đến hoạt động tài chính, kế tốn, thống kê của cơng ty.Cùng với các phịng chức năng xây dựng hợp đồng kinh tế, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, giá cả mua/bán, các chi phí trong q trình sản xuất, kinh doanh.
Phịng hành chính - nhân sự
Quản lý tình hình nhân sự của cơng ty để kịp thời báo cáo, đề xuất lên giám đốc cũng nhƣ công ty mẹ.
Kiểm điểm các bộ phận, nhân viên khi phát sinh những sai phạm về quản lý kinh tế và đảm bảo thực hiện các chế độ chính sách về lƣơng thƣởng, khen thƣởng, bảo hiểm xã hội
Lên kế hoạch và thực hiện các hoạt động chăm lo đời sống, phúc lợi, tạo động lực làm việc cho nhân viên
Phòng xuất nhập khẩu
Làm các thủ tục về thông quan để nhập khẩu nguyên phụ liệu và xuất thành phẩm. Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về công tác nhập - xuất, đặc biệt về thời hạn xuất hàng phải đúng nhƣ cam kết của công ty với khách hàng nhằm đảm bảo uy tín cơng ty.
Đây là bộ phận làm việc với áp lực cao về thời gian đúng hạn, bất kể cơng ty có đƣợc về đúng giờ hoặc nghỉ dài hạn theo quy định hay khơng thì bộ phận này vẫn phải đến văn phịng làm việc để hồn thành các giấy tờ và thủ tục thông quan.
Phòng Kinh doanh – Theo dõi đơn hàng (Merchandiser)
Cân đối khả năng đáp ứng của công ty về năng lực sản xuất, kỹ thuật công nghệ theo yêu cầu của thị trƣờng để tìm kiếm khách hàng, đàm phán về giá, điều kiện ký kết, sản xuất các đơn hàng nội địa và xuất khẩu (bao gồm cả thƣơng hiệu
Deuter độc quyền và các thƣơng hiệu khác để đảm bảo tình hình tài chính của cơng ty), trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch sản xuất dài hạn và ngắn hạn.
Theo dõi ký kết và triển khai thực hiện đơn hàng từ khâu làm mẫu, chào giá, ký kết hợp đồng sản xuất, đặt mua và tiếp nhận nguyên phụ liệu, lập kế hoạch và điều phối sản xuất, cung ứng nguyên phụ liệu, kiểm soát tiến độ sản xuất và giao hàng, quyết toán đơn hàng.
Lập kế hoạch và theo dõi đơn hàng đƣa vào sản xuất ở các xí nghiệp một cách phù hợp, đảm bảo tiến độ sản xuất và xuất hàng theo yêu cầu của khách hàng.
Dự trù cung ứng các loại nguyên phụ liệu, vật tƣ, hóa chất…cần thiết để đáp ứng yêu cầu sản xuất các đơn hàng. Đồng thời kiểm tra và xử lý những phát sinh trong việc cung ứng vật tƣ, nguyên phụ liệu, hóa chất…
Điều phối, theo dõi, liên hệ khách hàng về tiến độ thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa, thiết bị phụ tùng, vật tƣ, nguyên phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm…đã đƣợc Ban Giám Đốc phê duyệt.
Quản lý, giám sát, cập nhật thông tin, thống kê báo cáo về số lƣợng và chất lƣợng, quy cách các loại vật tƣ…phục vụ sản xuất, tiến độ sản xuất và số lƣợng thành phẩm. Đồng thời đề xuất các biện pháp quản lý, tiết kiệm các loại nguyên phụ liệu, vật tƣ, thiết bị…trong quá trình sản xuất.
Dự đoán các yêu cầu phát sinh trong q trình sản xuất để có biện pháp xử lý hoặc đề xuất cho Giám Đốc có biện pháp khắc phục, phòng ngừa và xử lý kịp thời những phát sinh liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng quản lý nhằm hạn chế những trở ngại, lãng phí… trong q trình sản xuất.
Quản lý, kiểm tra, giám sát, cập nhật, lƣu trữ, tiếp nhận và phân phối các tài liệu, dữ liệu liên quan đến công tác kinh doanh-xuất nhập khẩu theo quy định.
Phòng may mẫu – kỹ thuật
Trên các thông số kỹ thuật của khách hàng đƣợc chuyển giao từ bộ phận kinh doanh, tiến hành làm rập. May đi may lại các công đoạn mẫu 1st, 2nd, 3rd, … cho đến “before production” để đạt đƣợc sự chấp nhận từ khách hàng.
Chuẩn bị sơ đồ (CAD), triển khai các điều kiện sản xuất ban đầu và giám sát việc thực hiện để đảm bảo yêu cầu của khách hàng. Xử lý những vấn đề phát sinh có liên quan đến kỹ thuật, công nghệ và đảm bảo tiến độ mẫu trƣớc khi triển khai sản xuất.
Phối hợp các bộ phận có liên quan để thống nhất quy trình cắt, may, thiết kế chuyền, phƣơng pháp quản lý khi triển khai đơn hàng mới.
2.2 Đặc thù nguồn nhân lực tại công ty Vinaduke:
Vinaduke đã xác định từ đầu, nhân lực là nguồn lực vô cùng quan trọng đối với khơng chỉ ngành dệt may nói chung mà đặc biệt quan trọng đối với một công ty may lâu đời nhƣ Vinaduke. Vì vậy cơng ty rất chú trọng trong cơng tác xây dựng một nguồn nhân lực vững và mạnh.
Vững tức là công ty chú trọng công tác tuyển dụng và phân chia công việc từ những ngày đầu nhân viên vào công ty. Họ đƣợc chọn lọc kỹ qua các vòng phỏng vấn. Quan điểm của công ty “quan trọng hơn việc tuyển ngƣời giỏi đó là tuyển ngƣời phù hợp” - quan điểm này có từ cơng ty mẹ ở Seoul - Hàn Quốc và đƣợc giữ cho đến nay. Khi một nhân viên mới đậu qua các vịng phỏng vấn, chính thức trở thành nhân viên cơng ty, họ có một tuần đầu tiên chỉ học về văn hóa ứng xử và tham quam quy trình làm việc cũng nhƣ các nhà xƣởng gia công trực tiếp cho cơng ty. Nếu có điều gì khơng phù hợp, nhân viên mới hồn tồn có thể dừng thử việc tại cơng ty sau khi nói chuyện với cấp trên mà không cần hết thời gian thử việc, điều này để tránh việc tốn thời gian và chi phí của hai bên. Trong quá trình thử việc, nhân viên mới đƣợc tận tình hƣớng dẫn nghiệp vụ, truyền đạt kinh nghiệm làm việc cũng nhƣ các thông tin mật về các nhà cung cấp, đối tác, khách hàng, … đang làm việc trực tiếp với công ty.
Mạnh tức là công ty luôn chú trọng đến việc củng cố nguồn nhân lực sẵn có bằng cơng tác tạo động lực làm việc để nhân viên thêm u thích cơng việc và gắn bó với cơng ty. Quan điểm của cơng ty về tuyển dụng - một lần nữa lại đƣợc giữ từ cơng ty mẹ ở Hàn Quốc, đó là “quan trọng hơn việc giữ những ngƣời giỏi đó là giữ đƣợc những ngƣời tận tụy hết đời”. Vinaduke khơng quan trọng bằng cấp, trình độ
nhân viên bằng việc họ có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm với công việc ra sao; những kiến thức hoặc kinh nghiệm nếu nhân viên khơng có đủ, cơng ty sẵn sàng đào tạo và cho họ cơ hội thử sức mình, đổi lại nhân viên cần phải tận tâm hết mình với cơng việc. Vinaduke hiểu rõ để nhân viên cống hiến hết mình với cơng việc hay là trung thành hết đời với công ty không thể chỉ nói bằng khẩu hiệu, nó phải xuất phát từ ý thức bên trong mỗi ngƣời. Chính vì vậy, cơng ty lúc nào cũng coi trọng cơng tác động viên khuyến khích để vực dậy ý thức và làm thỏa mãn nhất những mong muốn chính đáng của nhân viên.
Từ khi mới thành lập, năm 2000, công ty chỉ bắt đầu với số lƣợng ít ỏi là 10 nhân viên. Với phƣơng châm coi trọng công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên, và công tác đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đƣợc thực hiện nghiêm ngặt mà việc kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng. Công ty ngày càng lớn mạnh, kéo theo đó là số lƣợng nhân viên tăng đều qua các năm, tuy có một vài năm bị ảnh hƣởng bởi tình hình kinh tế chung nên số lƣợng nhân viên cũng nhƣ kết quả kinh doanh có chút sụt giảm nhƣng nhìn chung trong các năm đều tăng.
Nguồn: Phòng nhân sự cơng ty
Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng nhân sự Vinaduke từ 2011-2015
68 108 89 102 86 0 20 40 60 80 100 120 2011 2012 2013 2014 2015
Theo bảng 2.1 cơ cấu trình độ nhân sự của Vinaduke ta thấy đa số nhân sự Vinaduke có trình độ đại học. Vì bản thân cơng việc cần sự chững chạc, trách nhiệm lẫn khả năng tiếng anh nên nhân viên có trình độ Đại học mới có khả năng đảm bảo các yêu cầu này.
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty Vinaduke theo trình độ.
Trình độ Số lƣợng Tỷ lệ %
Sau đại học 5 6
Đại học 52 60
Cao đẳng/ Trung cấp/ Khác 29 34
Nguồn: Phịng nhân sự cơng ty
Ngồi ra đa số nhân viên cơng ty là nữ, đây cũng là một đặc điểm chung của các công ty may, đặc biệt là công ty Hàn Quốc. Đây hồn tồn khơng phải là sự phân biệt giới tính từ khâu tuyển dụng. Việc phân biệt giới tính tồn tồn bị tẩy tay đối với các công ty thành viên của tổ chức phi lợi nhuận - Tổ chức dệt may tồn cầu. Tuy nhiên vì đặc thù cơng việc cần sự tỉ mĩ và kiên nhẫn nên các yêu cầu công việc trong thông tin tuyển dụng gần nhƣ chỉ thu hút đƣợc sự quan tâm của các ứng viên nữ. Sau đó khi làm việc, ngồi các yếu tố nhƣ bản thân tính chất cơng việc cần sự tỉ mĩ thì văn hóa của cơng ty cũng khá khó khăn cho các nhân viên nam. Sự nhẫn nhịn, chịu đựng của nam đa số kém hơn nữ khi họ phải sửa chữa rất nhiều thói quen từ chào hỏi, làm việc, email đến xử lý các vấn đề khi sai sót xảy ra (sẽ đƣợc đề cập ở phần văn hóa cơng ty). Chính vì vậy đa số nhân viên gắn bó với cơng ty đều là nữ, điều này đảm bảo công việc đƣợc thực hiện trôi chảy và mọi vấn đề đƣợc giải quyết mềm mỏng hơn.
2.3. Phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc tại công ty Vinaduke 2.3.1 Đo lƣờng động lực làm việc tại công ty Vinaduke 2.3.1 Đo lƣờng động lực làm việc tại công ty Vinaduke
Mỗi ngƣời lao động, đối với cơng việc của mình cần phải có động lực làm