Phương hướng phát triển kinh tế trên lưu vực

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 26)

(1) Tỉnh Gia Lai

Sự phát triển trong từng giai đoạn tuy có khác nhau nhưng tựu trung thành quả đạt được là rất to lớn và quan trọng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm nhanh, giai đoạn từ năm 1976-1990 bình quân hàng năm tăng ,5%, giai đoạn từ năm 1991 đến nay bình quân hàng năm tăng trên 11%, quy mô nền kinh tế gấp 34 lần so với năm 1975, GD bình quân đầu người đến năm 010 đạt 12,43 triệu đồng, gấp 17 lần so với năm 1991, thu ngân sách năm 010 đạt gần 2.000 tỉ đồng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng.

(2) Tỉnh Đak Lak

Sau 10 năm ổn định và phát triển (2000 - 2010), tiềm lực kinh tế của tỉnh DakLak đã tăng mạnh cả về quy mô, tốc độ và chất lượng. Nền kinh tế nhiều thành phần được duy trì theo hướng sản xuất hàng hoá, cho phép khai thác ngày càng tốt hơn các nguồn lực. Giao lưu và hợp tác đầu tư trên lĩnh vực kinh tế cả trong và ngoài nước không ngừng được mở rộng.

Tuy nhiên, một trong những vấn đề lớn của tỉnh DakLak hiện nay là nội lực chưa đủ mạnh để tập trung khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của mình để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Lẽ đương nhiên, trong bối cảnh chung của đất nước và trên cơ sở các tiềm năng, thế mạnh của mình, DakLak sẽ chọn hướng phát triển bằng cách xây dựng một nền

Luận văn tốt nghiệp 18 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

kinh tế mở, gắn với các thị trường trong nước; đồng thời nhanh chóng tiếp cận với thị trường quốc tế và tăng cường hợp tác đầu tư trên các lĩnh vực có lợi thế của tỉnh.

Mục tiêu kinh tế:

Phấn đấu tăng tổng GD (theo giá so sánh 1994 đến năm 010 gấp 1,7 lần so với năm 005, năm 0 0 gấp 3,03 lần so với năm 010. GD /người (giá hiện hành năm 005 năm 010 đạt khoảng 9,5 - 10 triệu đồng, năm 0 0 khoảng 42 – 43,3 triệu đồng; thu hẹp khoảng cách thu nhập bình quân đầu người (GD /người) so với cả nước đạt 55% năm 010, lên 61% năm 015 và đến năm 0 0 đạt 75%; tương ứng với các mốc thời gian trên, so với vùng Tây Nguyên đạt: 84%, 95% .

Về tốc độ tăng trưởng kinh tế theo GDP

Thời kỳ 2006 - 2010: Phấn đấu tăng GD bình quân mỗi năm 11 - 12%, trong đó công nghiệp - xây dựng tăng - 23%; nông - lâm nghiệp tăng 4,8 - 5%, dịch vụ tăng 0 - 21%.

Thời kỳ 2011 - 015: GD tăng bình quân năm 1 - 1 ,5%/năm, trong đó công nghiệp - xây dựng tăng 19,5 - 20%, nông - lâm nghiệp tăng 4,5 - 5%, dịch vụ tăng 16, - 17%.

Thời kỳ 2016 - 0 0: GD tăng bình quân năm 1 ,5-1 %, trong đó công nghiệp xây dựng tăng 19-20%, nông - lâm nghiệp tăng 4,4-4,5%, dịch vụ tăng 1 %.

Về cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu kinh tế của tỉnh sẽ chuyển dịch dần từ nông, lâm nghiệp - công nghiệp - xây dựng - dịch vụ (thời kỳ 2006 - 2010 với tỷ trọng của 3 khu vực trên trong GDP của tỉnh vào năm 010, tính theo giá so sánh là 48 - 49%, 20,5 - 21%, 30,5 -31%; tính theo giá hiện hành là 35 - 36%, 27 - 28%, 36 - 37%) sang dịch vụ - công nghiệp - xây dựng - nông lâm nghiệp vào thời kỳ sau (đến năm 0 0, tỉ trọng của 3 khu vực trên trong GDP là 40 - 41%, 34 - 35 %, 25 - 26%).

Giá trị xuất khẩu đến năm 010 đạt 380 triệu USD, năm 015 đạt 600 triệu USD và 0 0 đạt 1.000 triệu USD.

Luận văn tốt nghiệp 19 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

Tổng nhu cầu đầu tư toàn xã hội (theo giá thực tế) thời kỳ 2006 - 2010 khoảng 23 nghìn tỷ đồng, thời kỳ 2011 - 2015 khoảng 62 - 63 nghìn tỷ đồng và 148 - 149 nghìn tỷ đồng thời kỳ 2016 - 2020. Tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân năm đạt khoảng 19,6% thời kỳ 2006 - 2010, 22% thời kỳ 2011 - 2015 và 18,9 - 19% thời kỳ 2016 - 2020.

(3) Tỉnh Phú Yên

Tiếp tục duy trì phát triển kinh tế tốc độ cao và bền vững, tạo sự chuyển biến về chất lượng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Phấn đấu đến năm 0 0 tỉnh hú Yên cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp và dịch vụ. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với cơ cấu: công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp. Từng bước nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh nền kinh tế. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong các ngành sản xuất. Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và chất lượng nguồn nhân lực. Khai thác có hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thuận lợi, đảm bảo yêu cầu phát triển. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tiếp tục thực hiện xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động. Giữ vững chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế gắn với quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.

Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đến năm 010 đạt 1 ,6%/năm; giai đoạn 011 – 015 đạt 15, %/năm và giai đoạn 2016 – 0 0 đạt 15, %/năm.

Cơ cấu kinh tế: năm 010: nông nghiệp 4,5%, công nghiệp 8,5%, dịch vụ 7%; đến năm 015: nông nghiệp 16%, công nghiệp 44%, dịch vụ 40%; đến năm 0 0: nông nghiệp 10%, công nghiệp 47%, dịch vụ 4 %.

Tỷ lệ thu ngân sách so GD năm 010: 11,5%; năm 015: 15% và năm 0 0 đạt 0%. Chi ngân sách địa phương tăng bình quân 15%/năm.

Kim ngạch xuất khẩu và dịch vụ thu ngoại tệ năm 010 đạt 150 triệu USD, năm 015 đạt 1.000 triệu USD, năm 0 0 đạt 1.500 triệu USD.

Luận văn tốt nghiệp 20 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đến năm 010 giảm còn 1, 6%; năm 015 giảm còn 1,17%; năm 0 0 giảm còn 1,0%. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng năm 010 giảm còn 0%, năm 015 còn 15%, năm 0 0 giảm còn 10%.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)