Uất sơ đồ khai thác sử dụng nước ền v ng cho lưu vực sông Ba

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 107 - 116)

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤ TƠ ĐỒ KHAI THÁC SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG BA

3.3.3 uất sơ đồ khai thác sử dụng nước ền v ng cho lưu vực sông Ba

Lượng nước đã khai thác sử dụng trên lưu vực sơng Ba mới chiếm gần 20% tổng lượng nước có thể khai thác đã cho thấy việc khai thác sử dụng nước trên lưu vực sông Ba trong các giai đoạn tới không phải là không đủ nguồn cung cấp nước mà vấn đề chủ yếu là cần có một phương thức, một sơ đồ khai thác sử dụng nước hợp lý bền vững.

(1 Các đề xuất vê cơng trình

Để phát huy, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước của lưu vực sông Ba và khắc phục những tồn tại về cơng trình khai thác sử dụng nước chưa đảm bảo tính tổng hợp, đa mục tiêu, đủ năng lực cấp nước và phịng lũ, duy trì mơi trường hệ sinh thái hạ du như hiện nay thì cần phải bổ sung những cơng trình có đủ điều kiện như trên ở trung và thượng lưu nhằm hoàn chỉnh sơ đồ khai thác, sử dụng tài nguyên nước của cả lưu vực sông. Những hồ chứa được xây dựng trong tương lai phải tính tốn điều hịa dịng chảy, phịng lũ cho hạ lưu chứ không chỉ là những hồ chứa đơn ngành như hiện nay.

Trên quan điểm như trên và qua kết quả tính cân bằng nước trên hệ thống sông Ba, luận văn mạnh dạn đưa ra những đề xuất về sơ đồ khai thác sử dụng nước

Luận văn tốt nghiệp 99 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

bền vững cho lưu vực sông Ba, cụ thể là sơ đồ khai thác sử dụng nước trên dịng chính sơng Ba cần bổ sung:

(a) Bổ sung một hồ chứa lớn ở khu vực thượng lưu có dung tích đủ lớn để trữ (và giữ nước cho phòng lũ hạ du, cung cấp cho hạ lưu trong mùa cạn. Hồ này phải là hồ lợi dụng tổng hợp, đa mục tiêu (phòng chống lũ hạ du, điều hòa dịng chảy mơi trường, cấp nước cho tưới, sinh hoạt và cơng nghiệp ở hạ du, phát điện...). Trên dịng chính sơng Ba, tất cả các vị trí có thể xây dựng hồ chứa lớn thì ngành điện đã xây dựng gần hết, chỉ cịn một vị trí theo quy hoạch thủy điện có thể xây dựng hồ chứa với dung tích lớn đến nay ngành điện chưa xây dựng, đó là hồ sơng Ba Thượng với dung tích tồn bộ theo quy hoạch là 1.610 triệu m3. Vị trí của hồ này ở thượng lưu, địa hình vùng núi hiện nay dân cư chưa tập trung đơng nên có thể quy hoạch và tiến tới đầu tư xây dựng hồ chứa này nhằm khắc phục tồn tại trong sơ đồ khai thác hiện nay.

(b). Một hoặc 2 hồ chứa có dung tích vừa phải để trữ nước ở hạ du cơng trình thủy điện sơng Ba Hạ, thủy điện sơng Hinh có nhiệm vụ trữ nước sau phát điện để điều tiết lại nguồn nước cho phù hợp với yêu cầu cho cấp nước tưới của hệ thống Đồng Cam và cấp nước cho các khu công nghiệp Nam hú Yên, điều hòa dòng chảy mơi trường. Nếu khơng có các hồ này thì một lượng nước sau phát điện của hồ sông Ba Hạ sẽ không giữ được chảy ra biển mất: a) Vị trí 1: Một hồ sau thủy điện Sông Ba Hạ, trước đập Đồng Cam khoảng 3 km. Nhiệm vụ chính của hồ là tích nước sau phát điện, điều hịa nước cung cấp tưới và cơng nghiệp cho hạ du, phát điện nếu có chỉ là kết hợp. b) Vi trí 2: Một hồ chứa trên suối Đá Đen để trữ nước sau phát điện của thủy điện sông Hinh chuyển sang lưu vực sơng Bàn Thạch. Hồ có thể làm nhiệm vụ trữ và điều tiết nước cung cấp cho KCN Nam Phú Yên.

(c) Bổ sung các đập, hồ chứa nhỏ ở trung và thượng lưu để tạo nguồn và cấp nước tai chỗ chống hạn, tiến tới hoàn chỉnh sơ đồ khai thác sử dụng nước bền vững của lưu vực sơng. Tại những nơi đã có nhiều đập dâng thì bổ sung thêm các hồ chứa nhỏ để tạo thêm nguồn nước cho đập dâng, tại những sơng suối chưa có cơng trình

Luận văn tốt nghiệp 100 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

tưới thì bổ sung cả hồ và đập nhỏ để tạo nguồn và cấp nước tưới nhưng không phát triển mạnh đập dâng, hiện tại các đập dâng bán kiên cố và hoạt động không hiệu quả có thể loại bỏ bằng cách chuyển vị trí đó thành hồ chứa nhỏ và cấp nước tại chỗ cho nhu cầu dùng nước của các hộ.

(d) Chuyển đổi, điều chỉnh về vai trò và hoạt động quản lý vận hành một số cơng trình đã xây dựng theo hướng lợi dụng tổng hợp, cụ thể là hồ sơng Ba Hạ: Ở vị trí này là hồ điều hịa nước cho hạ du đảm bảo cấp nước sinh hoạt và công nghiệp, kết hợp phát điện. Nếu hồ này chỉ hoạt động đơn thuần là cấp điện thì trong tương lai không xa sẽ không đáp ứng được khi lượng nước sử dụng ở hạ du tăng 500.000m3/ ngày. Hồ này nhận nước từ hồ sơng Ba Thượng sau đó điều tiết cấp nước cho SH va CN vùng hạ du, cấp nước cho Đồng Cam, đảm bảo DCMT và sau đó kết hợp phát điện thì sẽ hiệu quả hơn. Theo cân bằng sơ bộ trong luận văn thì lượng nước thiếu với năm ít nước khoảng 267.106m3, trong khi đó hồ Ba Hạ có dung tích tồn bộ là 349.7x106m3, dung tích chết là 183.8 x106m3, dung tích hữu ích là 165.9x106m3, như vậy có thể biến chuyển chức năng của hồ Ba Hạ bằng cách Có thể xem xét điều chỉnh dung tích chết giảm xuống, tăng dung tích hiệu dụng cải tạo cơng trình bằng cách đưa thêm cửa xả nhằm vừa điều hòa nước cho mùa cạn và phòng lũ cho hạ du.

(e) Hồ Yayun Hạ hiện đang thừa nước do đó cần xem xét nâng cao dung tích trữ, sử dụng lượng nước đó điều tiết cho sơng Ba Thượng để cấp cho hạ du và dẫn về Ba Hạ.

(f) Thực hiện giải pháp sử dụng nước tiết kiệm, đúng, đủ và đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ thống thủy lợi nhằm giảm tổn thất và sử dụng hiệu quả nguồn nước.

(g) Trên dịng chính sơng Ba: Hạn chế xây dụng cơng trình thủy điện nhỏ, hiệu quả sử dụng điện thấp gây ảnh hưởng đến dịng sơng ví dụ như ĐarkSơng 2A. Là cơng trình thủy điện nhỏ, hiệu quả sử dụng tổng hợp không cao, lấy nước trực tiếp từ dịng chính sơng Ba làm ảnh hưởng đến nước cho môi trường và hệ sinh thái hạ du.

Luận văn tốt nghiệp 101 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

(h) Xem xét cụ thể các cơng trình chuyển nước (trong quy hoạch và đã xây dựng như An Khê –Knak...Phải đảm bảo trả lại dịng chính sơng Ba lượng dịng chảy mơi trường đảm bảo dòng chảy tối thiểu và hệ sinh thái thủy sinh.

(2 ) Ý kiến về quản lý nhằm nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng nước của các cơng trình và tồn hệ thống sơng Ba

(a) Cải tiến quản lý theo hướng quản lý cả cung cấp nước và nhu cầu nước

Trên lưu vực sông Ba hiện tại vẫn chủ yếu là quản lý cung cấp nước, chưa có những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện quản lý cả nhu cầu nước. Vì thế cần phải từng bước tiếp cận khái niệm mới này và tạo cơ sở cho việc thực hiện quản lý nhu cầu nước.

Vấn đề này cần phải thực hiện trong thời gian dài cùng với các chương trình và kế hoạch của ngành nước quốc gia. Tuy nhiên trong lưu vực sông cần phải từng bước xây dựng cơ sở cho thực hiện vấn đề này và cần có thời gian cũng như kinh phí, cần có sự học hỏi các nước trên thế giới như là một số vấn đề sau:

- Nâng cao năng lực và cũng cố các cơ quan cung cấp dịch vụ về nước đáp ứng yêu cầu của QLTH-TNN, đặc biệt là các cơ quan có trách nhiệm và minh bạch trong cung cấp dịch vụ về nước.

- Xây dựng cơ chế quản lý nước có sự tham gia rộng rãi của cộng đồng nhằm giảm tổn thất, nâng cao hiệu quả sử dụng nước.

- hát triển các phương pháp kỹ thuật để bảo vệ nước, sử dụng nước tiết kiệm, sử dụng quay vòng nước,..

(b) Tổ chức quản lý nước theo lưu vực sông

Quản lý nước theo lưu vực sông là một trong những yêu cầu cần thực hiện cấp bách hiện nay. Như phân tích trong chương 2, trên lưu vực sông Ba cũng như các sông khác vùng Ven biển Miền Trung chưa thành lập tổ chức lưu vực sông nên tài nguyên nước của lưu vực sông Ba hiện tại vẫn quản lý chủ yếu theo địa giới

Luận văn tốt nghiệp 102 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

hành chính với bộ máy quản lý nước của các tỉnh rất mạnh, đang chịu trách nhiệm tất cả các khâu của quản lý nước trên địa phương mình.

Hiện tại, luật Tài nguyên nước hiện hành đã quy định rõ “nhiệm vụ quản lý nước thuộc trách nhiệm của bộ máy hành chính các cấp từ trung ương đến địa phương ” nên việc thực hiện quản lý nước theo lưu vực sông không thể là một sự thay thế cơ cấu quản lý nước theo địa giới hành chính hiện hành bằng một cơ cấu quản lý mới theo lưu vực sơng, mà chỉ là chọn “một hình thức quản lý nước theo lưu vực sơng như là một hình thức phối hợp” với hệ thống quản lý nước theo địa giới hành chính nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tồn tại và hạn chế do quản lý nước riêng rẽ theo địa giới hành chính hiện hành gây ra và đảm bảo tính thống nhất của q trình thuỷ văn trên lưu vực sơng.

Từ nhận thức trên có thể thấy rằng trong q trình đổi mới để thực hiện quản lý nước theo lưu vực sông trên lưu vực sông Ba, những người làm công tác quản lý nước cần phải nghiên cứu để tạo ra một cơ chế quản lý mới không ngăn trở hay phá vỡ cơ chế quản lý theo địa giới hành chính hiện hành mà ngược lại, phải phối hợp chặt chẽ với quản lý nước theo địa giới hành chính để nâng cao hiệu quả sử dụng nước cũng như duy trì sự bền vững của tài nguyên nước lưu vực sông.

Hiện nay nhiều lưu vực sông trên thế giới cũng đang trong tiến trình thực hiện quản lý nước theo lưu vực sơng và một số mơ hình của tổ chức quản lý lưu vực sông đã được thực hiện. Để thực hiện trên lưu vực sông Ba, nhiệm vụ của người quản lý là phải nghiên cứu để lựa chọn một hình thức tổ chức lưu vực sơng thích hợp với yêu cầu quản lý nước lưu vực sơng và có thể hoạt động và mang lại hiệu quả tốt cho quản lý và sử dụng nước, hỗ trợ và phối hợp tốt với hệ thống quản lý nước hiện hành của các tỉnh trên lưu vực. Các vấn đề bao gồm:

- Hình thức phù hợp và cơ cấu tổ chức của tổ chức lưu vực sông đối với lưu vực sông Ba.

- Chức năng và quyền hạn của tổ chức lưu vực sông Ba trong quản lý nước của lưu vực.

Luận văn tốt nghiệp 103 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

- Mối quan hệ của tổ chức lưu vực sông Ba trong quản lý nước với bộ máy quản lý nước của các tỉnh hiện hành.

- Các cơ chế cần thiết cho hoạt động của tổ chức lưu vực sông cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính,..

Với sự ra đời của tổ chức quản lý lưu vực sông, việc tổ chức quản lý tài nguyên nước trên lưu vực Ba sẽ có sự thay đổi cơ bản theo hướng lấy lưu vực sông làm đơn vị để thực hiện các hoạt động quản lý, tạo sự phối hợp giữa các cơ quan có trách nhiệm cho quản lý nước, bảo vệ môi trường trên lưu vực.

Từ thực tế trên có thể thấy rằng để thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước trên lưu vực sơng thì nhất thiết “ TCLV sơng Ba phải có chức năng và nhiệm

vụ lập quy hoạch lưu vực sông và theo dõi việc thực hiện quy hoạch trên thực tế”.

đây là một trong những ưu tiên để thực hiện quản lý nước theo lưu vực sơng và chỉ có TCLV sơng Ba sau khi thành lập mới là tổ chức phù hợp nhất có thể đảm nhận để thực hiện chức năng này nhằm xác định được các chính sách và chiến lược để thực hiện quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước, đất và các tài nguyên môi trường liên quan khác, quản lý và bảo vệ lưu vực sông.

Hệ thống quản lý nước hiện nay trên lưu vực do tính riêng rẽ theo địa giới hành chính nên khơng thể giải quyết các tồn tại về quản lý nước một cách thoả đáng vượt qua ranh giới của mỗi tỉnh được. vì thế, để tháo gỡ các tồn tại hiện nay rất cần có vai trị của TCLVS để thực hiện việc quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước trên phạm vi tồn lưu vực. cũng vì lý do trên mà “ TCLVS của lưu vực sơng Ba

ngồi chức năng lập quy hoạch lưu vực sơng phải có chức năng quản lý nước ”.

Vì vậy việc thành lập tổ chức LVS trên sông Ba là hết sức cần thiết và cấp bách, luận văn chỉ đề xuất ý kiến trên, còn xác định rõ vai trò và chức năng của tổ chức này cần có sự tham gia của các cấp ngành, cần có kinh phí đầu tư và cần có thời gian để dần thực hiện mà trong điều kiện hạn hẹp nên luận văn sẽ không nghiên cứu chức năng này.

Luận văn tốt nghiệp 104 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

(c) Nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện

Đây là một vấn đề rất quan trọng liên quan đến hiệu quả sử dụng nước, nhất là hiện nay trên lưu vực sơng Ba đã có những cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện tương đối lớn như là Hệ thống tưới Đồng Cam, hồ chứa nước Yayun hạ, hồ thuỷ điện sông Hinh và hồ sông Ba Hạ, hồ An Khê – Knak, Đak Song... Các vấn đề chủ yếu liên quan đến vận hành các cơng trình này là:

- Xây dựng quy trình cho cả hệ thống nhằm phát huy tối đa hiệu quả của hệ thống trong phòng lũ, cấp nước và phát điện. Điều này đang được bộ Tài nguyên và môi trường triển khai và trong tương lai lại rất quan trọng, nhất là sau khi có vai trị điều phối của tổ chức lưu vực sơng.

- Vận hành các cơng trình có xét u cầu duy trì dịng chảy mơi trường. Vấn đề này một số sông thế giới đã thực hiện nhất là sau khi u cầu duy trì dịng chảy mơi trường đã được đưa vào chính sách nước và thể chế hố. Với sông Ba đây cũng là một vấn đề cần thiết và có ý nghĩa rất lớn cần đề cập đến trong nghiên cứu về dịng chảy mơi trường.

- hát triển bền vững các cơng trình, hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn. Vấn đề này cần thiết đối với tất cả các cơng trình trên.

(3) Ý kiến về quản lý vận hành các cơng trình

Hiện nay quy trình vận hành liên hồ chứa mùa lũ trên lưu vực sông Ba đã được ban hành tuy nhiên luận văn cũng mạnh dạn đề xuất một số ý kiến về quản lý vận hành các cơng trình thuộc lưu vực sơng Ba như sau:

(a) Hiện nay việc quản lý vận hành các cơng trình thủy lợi thủy điện lớn đã xây dựng trên hệ thống sông như hồ Ayun Hạ, hồ thủy điện sơng Hinh, đập Đồng Cam... trong phịng chống lũ lụt, phát điện, cung cấp nước tưới hiện tại gần như riêng rẽ, chưa có quy trình vận hành hệ thống được sự phê duyệt nên các cơng trình chưa phát huy được vai trị của mình trong hệ thống do vậy việc ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa trên sơng Ba là điều rất cần thiết song nên quan tâm đến việc

Luận văn tốt nghiệp 105 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

xây dựng bài tốn quy trình vận hành lợi ích tổng hợp và quy trình vận hành khơng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 107 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)