Năng lực quản lý nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 63 - 64)

Tiểu lưu vực sông nhánh Tiểu lưu vực khu giữa

2.3.2 Năng lực quản lý nước

(1 Đội ngũ cán bộ quản lý nguồn nước tại địa phương còn thiếu và yếu về năng lực quản lý

Do là tỉnh miền núi nên cán bộ chuyên môn thuỷ lợi tại các huyện, xã hiện tại cũng rất thiếu, nhiều huyện khơng có cán bộ chun mơn thuỷ lợi mà phụ trách công tác thuỷ lợi lại là người thuộc chun mơn khác. Rất ít huyện có kỹ sư thuỷ lợi mà phần lớn chỉ có cán bộ sơ cấp. Tại ban quản lý thuỷ nơng của xã càng ít người có chun mơn thuỷ lợi nên quản lý thuỷ nơng cịn tuỳ tiện và kém hiệu quả.

Hiện tại chức năng quản lý nước chuyển sang cho Bộ TNMT nên tại các tỉnh cũng thuộc về sở TNMT, cịn các Cơng ty QLKTCTTL tại các tỉnh thì vẫn thuộc Sở

Luận văn tốt nghiệp 55 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

NN& TNT của các tỉnh quản lý vận hành các cơng trình thuỷ lợi trong tỉnh. Các Sở TNMT do mới đảm nhận chức năng này nên mới bắt đầu hình thành cơ cấu tổ chức và tập hợp cán bộ nên việc thực hiện chức năng này còn rất hạn chế.

(2) Sự tham gia của người dùng nước trong quản lý và bảo vệ tài nguyên nước tại địa phương còn rất hạn chế, chưa có cơ chế thuận lợi cho cộng đồng tham gia QLTNN.

Sự tham gia của người dùng nước trong quản lý bảo vệ tài nguyên nước hiện cịn ở mức độ thấp. Nói chung cộng đồng dân cư chưa có cơ hội tham gia trong việc xây dựng các chính sách, quyết định có liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực sông. Sự tham gia của cộng đồng mới ở hình thức thảo luận các chính sách của tỉnh, huyện để quán triệt và thực hiện ở các địa phương. Cơ cấu tổ chức và phương thức quản lý hiện hành chưa cho cộng đồng dân cư có cơ hội tham gia một cách chủ động vào QLTNN của các cơng trình khai thác sử dụng tài nguyên nước trong tỉnh.

Hình thức giao các cơng trình nhỏ cho dân tự quản đã là hình thức phổ biến và thu được kết quả nhất định. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ và thiếu sự hướng dẫn nên hiệu quả quản lý và khai thác cơng trình của dân tự quản hiện còn thấp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)