Khai thác sử dụng nước hiện tại 1 Các thủy vực chứa nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 82 - 85)

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤ TƠ ĐỒ KHAI THÁC SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG BA

3.2khai thác sử dụng nước hiện tại 1 Các thủy vực chứa nước

3.2.1 Các thủy vực chứa nước

Trên lưu vực sơng Ba có thể chia thành 2 loại thủy vực chứa nước, bao gồm thủy vực nước mặt và thủy vực nước dưới đất.

Trong phần này luận văn chỉ trình bảy những thủy vực nước mặt bao gồm : (1) Thủy vực nước trong các hồ chứa/đập dâng nhỏ trên các nhánh sông suối nhỏ ở

thượng nguồn;

(2) Thủy vực nước trong dịng chính và các sơng nhánh chính;

(3) Thủy vực nước trong các hồ chứa lớn trên sơng chính và các sơng nhánh chính; Trên khu vực thượng nguồn có thủy vực hồ chứa nhỏ có vai trị trữ và tạo nguồn nước khu vực đầu nguồn để sử dụng tại chỗ và tạo dòng chảy mùa cạn. Lịng chính của sơng và các nhánh sơng chính cũng là một thủy vực chứa nước quan trọng đối với thủy sinh vật và hệ sinh thái thủy sinh, cung cấp nước sử dụng trong mùa cạn cho các ngành dùng nước ở hạ lưu.

Điều kiện thảm phủ và khả năng điều tiết của lưu vực có tác động rất lớn đối với cung cấp nước trong thời gian mùa cạn cho thủy vực sơng.

Ngồi nước trữ trong các hồ chứa nhỏ và trên sơng chính, các lưu vực sơng lớn cịn có các hồ chứa nước có dung tích đủ lớn trên sơng chính để trữ và điều tiết nước cho phòng chống lũ lụt, sử dụng ở hạ lưu. Đây là thủy vực chứa nước quan trọng nhất, liên quan đến khai thác sử dụng bền vững và bảo vệ tài nguyên nước của lưu vực sông.

Luận văn tốt nghiệp 74 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

Bảo vệ tài nguyên nước của lưu vực sơng chính là bảo vệ số lượng và chất lượng nước của các thủy vực chứa nước nói trên nhằm đáp ứng các yêu cầu sử dụng của con người.

(1) Thủy vực 1: Nước trữ trong các hồ chứa lớn trên dịng chính

Trên dịng chính và các sơng nhánh chính của sơng Ba có nhiều vị trí có thể xây dựng các hồ chứa có dung tích lớn, tạo thành kho chứa nước dự trữ của lưu vực sông. Một số hồ chứa tưới và phát điện đã hoặc đang được xây dựng trên dịng chính và các sơng nhánh chính của sông Ba trong các thời gian vừa qua thống kê trong bảng sau.

Bảng 3.2: Dung tích các hồ chứa nước vừa và lớn trên dịng chính và các sơng nhánh chính

TT Tên hồ chứa DTLV (km2)

V toàn bộ (tr.m3) Ghi chú Quy hoạch Xây dựng

Ayun Hạ 1670 Tưới là chính, VHành 2000

Sơng Hinh 772 357 399 Thủy điện, vận hành 2001 An Khê-Kanak 1246-883 326,8 329,6 Thủy điện, khởi công 2005 Sông Ba Hạ 11115 740,6 349.7 Thủy điện, khởi công 2004 Krong Hnăng 1196 356,6 171,6 Thủy điện, khởi công 2007

Đăk Sơng 2022 520 Trên dịng chính sơng Ba

Chưa xây dựng

Sông Ba Thượng 3149 1610,7 Trên dịng chính sơng Ba

Nhìn chung, các hồ chứa lớn đã hoăc đang xây dựng trên dịng chính và các sơng nhánh chính của sơng Ba đã trữ được một lượng nước rất đáng kể cho sử dụng và điều hòa dòng chảy cho lưu vực sơng. Tuy nhiên, dung tích chứa nước của một số hồ thủy điện như sông Ba Hạ, Krông Hnăng khi đưa vào xây dựng đã bị giảm nhỏ đến mức tối thiểu chỉ còn chủ yếu dung tích trữ nước cho phát điện. Điều đó đã làm giảm nhỏ năng lực trữ nước và hiệu quả sử dụng tổng hợp nguồn nước của hồ, trong đó có hiệu quả phịng, chống, giảm thiểu lũ lụt cho hạ du.

Suy thối cạn kiệt nguồn nước ở hạ du sơng Ba ngoài do ảng hưởng của khai thác sử dụng nguồn nước không hợp lý, ảnh hưởng của vận hành các cơng trình

Luận văn tốt nghiệp 75 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

thủy lợi, thủy điện… cịn do suy thối lưu vực thượng nguồn, đặc biệt là suy thoái thảm phủ rừng đã gia tăng khá nhanh trong mấy thập kỷ gần đây đã làm giảm khả năng giữ và điều tiết nước của lưu vực sơng, từ đó làm giảm lượng dịng chảy mùa cạn của sơng nhất là ở khu vực hạ lưu.Tình trạng suy thối và cạn kiệt nguồn nước như trên đã có ảnh hưởng tiêu cực rất rõ rệt đến phát triển kinh tế xã hội các tỉnh trên lưu vực, nhất là đối với tỉnh Phú Yên là tỉnh năm ở hạ lưu. Tuy nhiên, do tình trạng khai thác sử dụng nước riêng rẽ, chưa có cơ chế thực hiện quản lý tổng hợp lưu vực sông nên vấn đề này hiện nay chưa được xem xét đầy đủ và chưa có giải pháp phù hợp để khắc phục.

(2) Thủy vực : Lượng nước trữ trong sơng chính và các sơng nhánh chính

Dịng chính sơng Ba càng về hạ lưu càng mở rộng nên khả năng chứa nước của lịng sơng rất lớn, nhất là trong mùa lũ. Ngoài ra, lượng trữ nước trong mùa cạn của sông cũng vô cùng quan trọng đối với hệ sinh thái và cho phát triển kinh tế xã hội của cộng đồng dân cư sống bên sông.

Trong các giai đoạn vừa qua, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: (i của suy thoái lớp phủ thực vật trên lưu vực, đặc biệt là suy thối rừng đầu nguồn; (ii) tình trạng lấy nước dọc sơng cịn tùy tiện chưa có quy hoạch đầy đủ; (iii) việc quản lý sử dụng nước còn riêng rẽ theo ngành; và (iv) vận hành các cơng trình hồ chứa, đập dâng lớn trên sơng chính cịn đơn lẻ và chưa đảm bảo tính hệ thống,… đã khiến cho tình trạng suy thối và cạn kiệt lượng trữ nước trong sông trong các tháng mùa cạn đã xảy ra trên một số khu vực trên sơng chính và các sơng nhánh chính trong những năm gần đây cụ thể như trên các sơng nhánh chính của lưu vực có hai khu vực thường hay bị cạn kiệt dòng chảy trong các tháng mùa cạn nhất là những năm ít nước đó là đoạn sơng ở hạ lưu thị xã An Khê (tiểu lưu vực thượng nguồn sông Ba) và đoạn sông chảy qua thị trấn Krông Năng (sông nhánh Krông Hnăng ... do mất cân bằng giữa nguồn nước đến và nguồn nước lấy sử dụng dọc sông.

(3) Thủy vực 3: Các hồ chứa/đập dâng nhỏ thượng nguồn sơng: Lưu vực sơng Ba hiện có trên 300 hồ chứa và đập dâng nhỏ như bảng 2.3 của chương , nhưng số

Luận văn tốt nghiệp 76 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

lượng các hồ chứa thường phân bố không đều trên các tiểu lưu vực. Các hồ chứa (và đập dâng) nhỏ là các kho chứa nước trên sườn dốc, cung cấp nước tưới cho các khu vực canh tác thượng nguồn của lưu vực sơng. Tuy nhiên có một tồn tại là khơng ít các sơng suối nhỏ, trong đó có các sông suối nhỏ thượng nguồn thuộc tỉnh Gia Lai (trên các sông nhánh thượng nguồn sông Ba, sông nhánh Iayun) trong các thời gian vừa qua đã phát triển q nhiều đập dâng nhỏ nhưng lại có q ít các hồ chứa tạo nguồn. Vì thế, việc lấy nước của các đập dâng thường làm cạn kiệt dòng chảy ở hạ lưu nhiều sông suối trong các tháng mùa khô, kèm theo hạn hán cục bộ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 82 - 85)