Sử dụng nước của thủy điện

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 52 - 54)

Tiểu lưu vực sông nhánh Tiểu lưu vực khu giữa

2.2.3 Sử dụng nước của thủy điện

Thủy điện là một loại hình cơng trình sử dụng nước ngay tại dịng sơng để phát điện nhưng không làm tiêu hao nguồn nước của dịng sơng. Nước sau khi sử dụng của thuỷ điện lại có thể tiếp tục sử dụng cho các nhu cầu khác của con người và hệ sinh thái ở hạ lưu.

Các hồ thủy điện thường có dung tích trữ nước rất lớn, vì thế nước sau phát điện nếu biết khai thác sử dụng tổng hợp sẽ đóng góp rất nhiều cho các ngành khác như dùng cho tưới, cho sinh hoạt và công nghiệp ở khu vực hạ du.

Về sử dụng nước cho thủy điện trên sông Ba:

Trên sơng chính và các sơng nhánh của sông Ba, tại các vị trí của thể xây dựng các hồ chứa lớn thì ngành điện đều đã được quy hoạch thủy điện (đã nêu trong mục 2.1.2 của chương . Cho đến nay, các cơng trình thủy điện lớn theo quy hoạch thì cịn một vị trí là hồ sơng Ba Thượng là chưa xây dựng, cịn tất cả các vị trí khác đều đã tiến hành xây dựng hồ thủy điện và các cơng trình đã bước vào giai đoạn khai thác.

Như vậy trên sông Ba, hạ lưu đập An Khê 0 km (sau thị trấn huyện Krong chro cũng đã xây dựng một chuỗi cơng trình thủy điện có cơng suất lắp máy nhỏ hơn 0 MW. Đó là các cơng trình thủy điện Đăk Srơng (18 MW , Đăk Srông 2 (24 MW và Đăk Srông A (18 MW . Tiếp đến trên dịng chính sơng Ba sau điểm nhập lưu của nhánh Krong Hnăng năm 004 cũng đã xây dựng cơng trình thủy điện sông Ba hạ ( 0 MW là bậc thang cuối cùng trên dịng chính. Cơng trình bắt đầu vận hành từ năm 009.

Ước tính điện lượng hằng năm khai thác trên sông Ba theo quy hoạch và theo hiện trạng các cơng trình đã xây dựng với công suất lắp máy khoảng 7 7 MW, điện lượng hàng năm khoảng , tỷ KWh/năm. Có thể thấy rõ được tổng lượng nước sử

Luận văn tốt nghiệp 44 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

dụng của thuỷ điện trên lưu vực sông Ba là khá lớn, hàng năm sản xuất được một lượng điện rất lớn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước, mặc dù là loại hình sử dụng khơng tiêu hao lượng nước từ sông nhưng nếu là những cơng trình chuyển nước như An Khê – Knak thì lượng nước khơng trả về hạ du mà chuyển sang sông Kone càng gây thiếu nước vùng hạ du về mùa kiệt.

Các cơng trình thủy điện đã được xây dựng trên hệ thống sông Ba thống kê trong bảng .4.

Bảng 2.4: Các cơng trình thủy điện đã được xây dựng trên hệ thống sơng Ba

TT Tên cơng trình Diện tích luu vuc Dung tích (106m3) MND BT N lắp máy (MW) Năm khởi cơng/ năm vận hành Tồn bộ Hiệu dụng 1. Trên dịng chính 1 An Khê- Kanak 173 2005/2010 Kanak 833 313,7 285,5 515 13 An Khê 1236 15,9 5,6 429 160 2 Đăk Srong 2094 1,405 0,753 327 18 2006/ 2009 3 Đăk Srong 2883 85,8 5,2 243 24 2009/ 2011 4 Đăk Srong A 2983 0,042 0,108 202 18 2009/ 2011 5 Sông Ba Hạ 11.115 349,7 165,9 105 220 2004/ 2009 2. Trên sông nhánh cấp 1 1 Sông Hinh 772 357 323 209 70 1993/ 2001 2 Krong Hnăng 1196 171,6 112,3 255 64 2005/ 2010 3 Yayun hạ 1670 253 201 204 3 / 2002 4 Yayun thượng 1A 4,54 0,52 580 12 2008/ 2011

Nguồn: Đề án KTSD nước cơng trình thủy điện An Khê- KaNak

Trong tất cả cơng trình thủy điện đã được xây dựng trên lưu vực sơng Ba chưa có cơng trình nào đáp ứng yêu cầu của hồ chứa lợi dụng tổng hợp, bởi vì trong thiết kế dung tích hiệu dụng của tất cả các hồ đều dành tồn bộ cho phát điện, khơng có phần dung tích nào dành riêng cho cấp nước hoặc các nhu cầu sử dụng khác.

Luận văn tốt nghiệp 45 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

Việc phòng lũ cho hạ du của các hồ đều bằng cách kết hợp hạ thấp mực nước trước lũ trong hồ xuống thấp hơn mực nước dâng bình thường ví dụ như hồ thủy điện Sông Hinh, hồ thủy điện sơng Ba hạ đều khơng có dung tích dành riêng cho phòng lũ mà để phòng lũ cho hạ lưu chỉ bằng cách hạ thấp mực nước trước lũ xuống thấp hơn MNDBT nên hiệu quả phòng lũ cho hạ du của các cơng trình đều rất hạn chế, cùng với đó là việc sử dụng nước của các ngành khác ở hạ du đều chỉ kết hợp sau khi phát điện do đó hiệu quả sử dụng tổng hợp nguồn nước của các cơng trình thủy điện hầu như thấp.

Ngồi những cơng trình thủy điện vừa và lớn như nêu trên, ở các sông nhánh của lưu vực sông Ba hiện đã xây dựng được hơn 10 trạm thuỷ điện nhỏ nằm rải rác trên các nhánh sông suối để tạo nguồn điện năng cục bộ cho phát triển kinh tế xã hội của các xã, thị trấn vùng sâu, vùng xa chưa có điện lưới quốc gia.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)