Dòng chảy và đặc điểm dòng chảy

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 35 - 38)

Các sông nhánh thuộc lưu vực sông Ba nằm trong các vùng khí hậu khác nhau và cùng chảy vào sơng chính nên đã tổ hợp lại và tạo ra cho dịng chính sơng Ba một chế độ thuỷ văn tương đối phức tạp, biến đổi rất rõ rệt từ thượng lưu tới hạ lưu. Điều này cũng tạo ra các đặc điểm riêng về nguồn nước cho vùng trung và hạ lưu sơng, thí dụ như tại thượng lưu và trung lưu trong các tháng V,VI đã bắt đầu có mưa nhưng tại hạ lưu vẫn là mùa khơ nhưng trên sơng đã có dịng chảy do mưa từ thượng nguồn chảy về làm giảm bớt tình trạng khơ hạn ở khu vực hạ lưu.

Do dịng chảy trên sơng có quan hệ chặt chẽ với khí hậu nên xét trên từng nhánh sơng có thể thấy mùa lũ đến chậm hơn mùa mưa từ 1 đến tháng. Tuy nhiên, trên chế độ thuỷ văn trên dịng chính sơng Ba là tổ hợp của nhiều nhánh sơng có chế độ khí hậu biến đổi khơng giống nhau nên mùa lũ trên dịng chính sơng Ba khơng theo quy luật chậm 1 hoặc tháng như trên.

hân tích tài liệu các trạm có tài liệu quan trắc thuỷ văn trên lưu vực sông Ba theo tiêu chuẩn vượt trung bình có thể thấy rất rõ rằng mùa lũ khơng có sự đồng nhất trên tồn bộ lưu vực giữa các khu vực thượng lưu trung lưu và hạ lưu.

- Khu vực thượng nguồn sơng Ba và các sơng nhánh phía bắc lưu vực thuộc Tây Trường Sơn như sơng Yayun .. có mùa lũ bắt đầu từ tháng VII và kéo dài tới tháng XI, tức là đến trễ hơn mùa mưa khoảng tháng do tổn thất dòng chảy các tháng đầu mùa mưa trong vùng này lớn sau một thời kỳ khô hạn kéo dài.

- Khu vực thượng nguồn các sơng nhánh ở phía nam như thượng nguồn sơng Krong Hnăng do cịn chịu ảnh hưởng của mưa ở Đông Trường sơn nên mùa lũ bắt đầu và kết thúc chậm hơn so với khu vực phía bắc khoảng 1 tháng, tức là từ tháng VIII đến hết tháng XII.

Luận văn tốt nghiệp 27 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

- Các sông nhánh ở khu vực hạ lưu nằm trong khu vực Đông Trường Sơn như lưu vực Sơng Hinh có mùa lũ tháng (X-XII , mùa kiệt dài 9 tháng, trong đó có hai thời kỳ cạn nước nhất là tháng IV và tháng VIII.

- Trên dịng chính sơng Ba khu vực trung lưu như là tại An Khê mùa lũ bắt đầu từ tháng VIII hoặc tháng IX và kết thúc tháng XI hoặc XII.

- Trên dịng chính sơng Ba tại khu vực hạ lưu mùa lũ đến muộn hơn khu vực trung lưu khoảng 1 hoặc tháng. Thí dụ như tại Củng Sơn mùa lũ bắt đầu từ tháng IX hoặc tháng X và kết thúc vào tháng XII.

(1) Lượng dòng chảy

Diễn biến lượng mưa các tháng trong năm cùng với yếu tố địa lý tự nhiên khác làm cho sự phân phối dòng chảy sông Ba diễn biến rất phức tạp về mùa cũng như thành phần lượng nước các tháng trong năm.

Qua số liệu quan trắc về lưu lượng tại các trạm thủy văn chính trên lưu vực sơng Ba tổng hợp các đặc trưng về dòng chảy trên lưu vực được trình bày trong bảng 1.10.

Bảng 1.10: Lượng dịng chảy năm trung bình nhiều năm tại các trạm thủy văn

Trạm F (km2) Chuỗi số Từ -đến Qbq (m3/s) M0 (l/s.km2) W0 (Tr.m3) Y0 (mm) An Khê 1350 1978-2010 33,2 24,6 1.047 776 Krông Hnăng 235 1979-1988 5,44 23,0 171 728 Sông Hinh 747 1978-1995 49,2 65,9 1.556 2.083 Củng Sơn 12.410 1977-2010 279 22,5 8.799 709

Qua bảng trên ta thấy rằng môđuyn của các trạm thủy văn trong lưu vực sông Ba hầu như nhỏ hơn 0 (l/s.km2 , riêng tiểu lưu vực sông Hinh do khu vực thượng nguồn của tiểu lưu vực nằm ở sườn đón gió của dãy núi hượng Hồng nên có một tâm mưa lớn vì vậy M0 của tiểu lưu vực này lên tới 65,9 l/s.km2.

Luận văn tốt nghiệp 28 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

(2) hân phối dòng chảy

Khu vực Tây Trường Sơn: Mùa mưa ở đây dài 6 tháng (V – X . Nhưng do phân phối lượng mưa hàng tháng có sự khác nhau giữa phía Bắc và phía Nam của khu vực kết hợp với điều kiện đất đai làm cho sự phân phối dịng chảy ở phần phía Bắc và Nam của khu vực có sự khác nhau

- Khu vực phía Bắc: Bao gồm tồn bộ nhánh sơng Yayun , mùa lũ kéo dài 5 tháng, từ tháng VII đến tháng XI (mùa lũ đến chậm hơn mùa mưa tháng và kết thúc chậm hơn 1 tháng , thành phần dòng chảy mùa lũ chiếm 70 - 85% lượng nước cả năm. Tháng lớn nhất là tháng VIII - X chiếm khoảng 4% lượng nước cả năm.

- Khu vực phía Nam: Bao gồm thượng nguồn của sông Krông Hnăng. về cuối mùa mưa cịn chịu ảnh hưởng của Đơng Trường Sơn, kết hợp với điều kiện đất đai nên mùa lũ đến chậm hơn và kết thúc chậm hơn một tháng. Mùa lũ hàng năm khoảng 5 tháng, từ tháng VIII đến tháng XII. Thành phần dòng chảy mùa lũ đạt 65 - 70 % lượng nước cả năm.

Khu vực Đông Trường Sơn: Khu vực Đông Trường Sơn gồm tồn bộ phần hạ lưu sơng Ba. Mùa mưa ở đây muộn và ngắn từ đến 4 tháng từ tháng IX đến tháng XII. Kết hợp với điều kiện địa hình dốc, lớp đất đai và lớp phủ khả năng giữ nước kém nên sự phân phối dòng chảy trong năm ở đây khác hẳn khu vực Tây Trường Sơn.

Mùa lũ ngắn chỉ tháng, từ tháng X đến tháng XII (chậm hơn mùa mưa 1 tháng thành phần lượng nước mùa lũ chiếm 65 - 75 % lượng nước cả năm. Tháng có lượng nước nhiều nhất là tháng XI thành phần dịng chảy có thể đạt - 36% lượng nước cả năm.

Khu vực trung gian: Khu vực này bao gồm phần lớn lưu vực sông Ba, dọc theo thung lũng sông Ba, kéo dài đến phần thượng nguồn sơng Krơng Ana, tồn bộ vùng này thể hiện tính trung gian của khu vực Tây và Đông Trường Sơn. Mùa lũ khu vực này kéo dài 4 tháng từ tháng IX đến tháng XII chậm hơn so với mùa mưa 4

Luận văn tốt nghiệp 29 Ngành: Thủy văn học

Học viên: Lê Thị Lan Anh Lớp: 18V

tháng. Do đặc điểm địa hình bị ngăn cách bởi các dãy núi cao nên lượng mưa trong khu vực không lớn, cộng với nắng nhiều, nhiệt độ cao, đất đai tơi xốp nên tổn thất qua bốc hơi và thấm rất lớn. Vì vậy mùa lũ ở đây chậm nhiều so với mùa mưa và mùa lũ ở các khu vực khác.

Bảng 1.11: Lưu lượng nước trung bình tháng, năm các trạm thủy văn (Qm3/s)

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm An Khê 17,2 13,1 7,83 7,51 14,2 16,6 14,7 21,4 38,2 92,4 103,8 51,5 33,2 Yayun Pa (*) 23,7 17,8 14,3 12,9 22,6 43,0 48,2 102 111 127 66,5 36,6 52,1 Krông Hnăng 4,13 2,91 2,16 2,17 2,68 4,42 3,44 5,65 7,18 11,7 11,9 7.0 5,44 Sông Hinh 43,2 24,7 16,2 11,8 11,6 12,1 10.5 9,16 17,9 106 189 138 49,2 Củng Sơn 152 85,1 55,1 49,0 91,6 137 131 235 368 700 834 511 279

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá và đề xuất sơ đồ khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông ba (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)