Thống kê mô tả các biến

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỚC VÀ TRONG COVID (Trang 66 - 71)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5 Thống kê mô tả các biến

Từ những mô tả dữ liệu ban đầu, bảng 4.5.1 và 4.5.2 thể hiện thống kê mô tả các biến trong mơ hình nghiên cứu gồm dữ liệu của 63 doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn trước dịch COVID-19 (2017-2019) và trong dịch COVID-19 (2020-quý 2/2021). Tất cả các biến đều có giá trị trung bình và độ lệch chuẩn dương.

Bảng 4.5.1 Kết quả thống kê mô tả nhóm ngành nơng sản trước dịch COVID-19 với 9 quan sát

Nguồn: tác giả tính tốn trong phần mềm Stata

Bảng 4.5.2 Kết quả thống kê mơ tả nhóm ngành nông sản trong dịch COVID-19 với 6 quan sát

Nguồn: tác giả tính tốn trong phần mềm Stata

Bảng 4.5.3 Kết quả thống kê mơ tả nhóm ngành sữa/ thức uống trước dịch COVID- 19 với 12 quan sát

Nguồn: tác giả tính tốn trong phần mềm Stata

Bảng 4.5.4 Kết quả thống kê mơ tả nhóm ngành sữa/ thức uống trong dịch COVID- 19 với 8 quan sát

Bảng 4.5.5 Kết quả thống kê mơ tả nhóm ngành thực phẩm đơng lạnh trước dịch COVID-19 với 72 quan sát

Nguồn: tác giả tính tốn trong phần mềm Stata

Bảng 4.5.6 Kết quả thống kê mơ tả nhóm ngành thực phẩm đơng lạnh trong dịch COVID-19 với 48 quan sát

Bảng 4.5.7 Kết quả thống kê mơ tả nhóm ngành đường/ bánh kẹo trước dịch COVID-19 với 27 quan sát

Nguồn: tác giả tính tốn trong phần mềm Stata

Bảng 4.5.8 Kết quả thống kê mơ tả nhóm ngành đường/ bánh kẹo trong dịch COVID-19 với 18 quan sát

Bảng 4.5.9 Kết quả thống kê mơ tả nhóm ngành thực phẩm khác trước dịch COVID-19 với 69 quan sát

Nguồn: tác giả tính tốn trong phần mềm Stata

Bảng 4.5.10 Kết quả thống kê mơ tả nhóm ngành thực phẩm khác trong dịch COVID-19 với 46 quan sát

Dựa vào các bảng thống kê mô tả trên cho thấy rằng các công ty ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam có tham gia các hoạt động trách nhiệm xã hội và công bố công khai các hoạt động có liên quan đến trách nhiệm xã hội. Trong đó, nhận được sự chú ý cao nhất và cũng là chỉ tiêu được các công ty công bố nhiều nhất là thông tin về trách nhiệm kinh tế. Đây cũng là điều đương nhiên vì trách nhiệm kinh tế luôn được hầu hết các công ty quan tâm khi tham gia sản xuất kinh doanh. Ngoài ra các hoạt động về xã hội cũng được công bố nhiều hơn so với các hoạt động có

liên quan đến mơi trường vì hoạt động mơi trường là một vấn đề khá nhạy cảm và cũng khá ít các cơng ty có thực hiện đầy đủ để cơng bố theo yêu cầu của Bộ Tài Chính và tiêu chuẩn GRI. Trong suốt giai đoạn nghiên cứu, mức độ công bố trách nhiệm xã hội có chiều hướng tăng dần. Điều này được chứng minh thông qua số lượng thông tin công bố về trách nhiệm xã hội tăng lên rõ rệt, nghĩa là các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam đã bắt đầu hiểu được tầm quan trọng của việc tiến hành và công bố trách nhiệm xã hội đối với các bên liên quan để nâng cao lợi thế cạnh tranh của công ty.

Độ lệch chuẩn trong bảng thống kê mô tả cho thấy mức độ chênh lệch trong việc cung cấp thông tin trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp. Cả 3 khía cạnh kinh tế, môi trường và xã hội được các công ty cung cấp thơng tin khơng có sự chênh lệch lớn và khá đồng đều.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỚC VÀ TRONG COVID (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)