Những hạn chế của đề tài và đề xuất các nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỚC VÀ TRONG COVID (Trang 83 - 99)

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN

5.3.Những hạn chế của đề tài và đề xuất các nghiên cứu tiếp theo

Tương tự như hầu hết các nghiên cứu, nghiên cứu về “Tác động của trách nhiệm xã hội đến giá trị doanh nghiệp nghành thực phẩm trước và trong thời kỳ dịch COVID- 19 tại Việt Nam” cũng cịn hạn chế. Đó là:

• Mẫu nghiên cứu là 63 doanh nghiệp cũng chưa là nhiều nên nếu có thể cần gia tăng thêm số lượng mẫu nhằm giúp giảm sai số trong khi kiểm định cũng như các sai số trong mơ hình nghiên cứu.

• Nghiên cứu chỉ tập trung vào các BCTN và BCBV có thể chưa thấy được hồn chỉnh các hoạt động về CSR của các doanh nghiệp vì các doanh nghiệp có thể báo cáo các hoạt động CSR trên các phương tiện như báo chí, quảng cáo, tờ rơi quảng cáo, trang web hoặc tài liệu quảng cáo của công ty.

• Nghiên cứu này chỉ dựa trên 33 tiêu chuẩn GRI-GSSB để chấm điểm CSR từ các báo cáo bền vững, báo cáo thường niên của doanh nghiệp. Vì vậy có thể chưa nắm bắt được đầy đủ các thơng tin CSR. Ngồi ra cịn có giới hạn đối với các trọng số được sử dụng trong tính tốn chỉ số CSR. Nghiên cứu chưa có hệ thống trong số riêng cho từng khía cạnh CSR.

Dựa trên những hạn chế của nghiên cứu, nghiên cứu gợi ý một số nghiên cứu tiếp theo, cụ thể như sau:

o Các nghiên cứu tương lai có thể sử dụng dữ liệu nhiều năm và quy mô mẫu lớn hơn. Điều này có thể làm tăng độ tin cậy cho các kết quả.

o Nghiên cứu tương lai có thể sử dụng thêm các báo cáo khác để điều tra mức độ thực hành trách nhiệm xã hội và mối quan hệ của nó với kết quả tài chính. Bởi vì các cơng ty niêm yết có thể báo cáo các hoạt động trách nhiệm xã hội qua các phương tiện truyền thông khác như báo cáo trách nhiệm xã hội, BCBV, trang web của cơng ty có nội dung bền vững,…

o Để tăng độ tin cậy, các nghiên cứu tương lai nên sử dụng các bộ tiêu chuẩn khác để tăng độ tin cậy cho chỉ số CSR hoặc thực hiện phương pháp điều tra khảo sát thu thập dữ liệu CSR.

o Nghiên cứu tương lai có thể đưa thêm các biến kiểm sốt khác (quản trị công ty, R&D,...) và sử dụng nhiều chỉ số kết quả tài chính để kiểm tra mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và giá trị doanh nghiệp

o Để thấy rõ tác động của trách nhiệm xã hội và đặc biệt là trách nhiệm đối với xã hội, nghiên cứu tương lai nên thực hiện nghiên cứu tác động của các yếu tố trong dài hạn để đạt được độ chính xác cao hơn.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội dựa trên tiêu chuẩn GRI- GSSB và Thông tư 155

PHỤ LỤC 2: Danh sách 63 doanh nghiệp ngành thực phẩm được lấy số liệu trong bài nghiên cứu

PHỤ LỤC 3: Kết quả ước lượng mơ hình

Mơ hình a: Trách nhiệm xã hội và giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm trước dịch COVID-19

Mơ hình b: Trách nhiệm xã hội và giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm trong dịch COVID-19

Mơ hình c: Các khía cạnh trách nhiệm xã hội và giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm trước dịch COVID-19

Mơ hình d: Các khía cạnh trách nhiệm xã hội và giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm trong dịch COVID-19

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

[1] Nguyễn Thị Phương Thảo, “Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam

trong giai đoạn hiện nay”, Đại học Ngoại Thương, 2009.

[2] Javed, Attiya Y. and Iqbal, Robina “Relationship between CorporateGovernance Indicators and Firm Value: A Case Study of Karachi Stock Exchange”, Munich Personal RePEc Archive Paper, 2007.

[2] Isabel-María García-Sánchez , Alejandra García-Sánchez, Corporate Social Responsibility during COVID-19 Pandemic, 2020.

[3] Widuri Kurniasari, Yusni Warastuti, “The relationship between CSR and profitability to firm value in Sri-kehati index”, Soegijapranata Catholic University,

Indonesia, 2015.

[4] Nguyễn Thị Hương Liên, “Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng và đề xuất”, Đại học Ngoại Thương, 2009.

[5] La responsabilité sociale d'entreprise – Paris: La Découverte, 2007, Lê Minh Tiến, Phạm Như Hồ dịch, NXB Tri Thức.

[6] Nguyễn Thị Ngọc Phương, Nguyễn Thị Hường, Võ Hùng Dũng, “Phân tích tác động của trách nhiệm xã hội đến giá trị thương hiệu và sự gắn kết tổ chức thông qua cảm nhận của người lao động tại các doanh nghiệp thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Đại học Tiền Giang, Nghiên cứu sinh Đại học Cần Thơ, Đại học Kiên

Giang, 2019.

[7] Hà Thị Thuỷ, “Thực trạng công bố thông tin trách nhiệm xã hội (CSR) của các công

ty niêm yết tại Việt Nam”, Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM, 2019.

[8] Jo, H., & M. Harjoto, “Corporate Governance and Firm Value: The Impact of Corporate Social Responsibility” Journal of Business Ethics, 2011.

[9] Kao, E. H., Y.-M. Shiu, C.-H. Lin, “Does Engagement in Corporate Social

Responsibility Reduce Firm Risk? Evidence from China”, 2016.

[10] Ştefan Cristian Gherghina, Georgeta Vintilă and Diana Dobrescu “An Empirical

Research on the Relationship Between Corporate Social Responsibility Ratings and U.S. Listed Companies’ Value”, 2015.

[11] F H Rusgowanto & R R Panggabean, “The influence of company characteristics, intellectual capital, and CSR toward company values on companies listed on BEI in 2014 to 2017”, Finance and Communication, Department of Accounting, Bina Nusantara University, Jakarta, Indonesia , 2021.

[12] WOOD, D. J., “Measuring corporate social performance: A review. International Journal of Management Reviews,”, 2010.

[13] Dr. Bistra Vassileva, “Corporate Social Responsibility (CSR) – Corporate branding relationship: An empirical comparative study”, University of Economics

– Varna, Bulgaria, 2009.

[14] Holt, D. B., Quelch, J. A., & Taylor, E. L., “How global brands compete. Harvard Business Review.”, 2004.

[15] Bhattacharya, C. B., and Sen, S. “Doing better at doing good: When, why and

how consumers respond to corporate social initiatives. California Management Review.”, 2004

[16] He, H., and Li, Y. “CSR and service brand: The mediating effect of brand identification and moderating effect of service quality. Journal of Business Ethics.”,

2011.

[17] Torres, “Generating global brand equity through corporate social responsibility to key stakeholders” , Economics and Business Department,

[18] Blombäck, A., and Scandelius, C., “Corporate heritage in CSR communication:

a means to responsible brand image? Corporate Communications: An International Journal.” , 2013

[19] Hur, W. M., Kim, H., and Woo, J., “How CSR leads to corporate brand equity:

Mediating mechanisms of corporate brand credibility and reputation. Journal of Business Ethics”, 2014

[20] Martínez, P., Pérez, A., & del Bosque, I. R., “CSR influence on hotel brand

image and loyalty. Academia Revista Latinoamericana de Administracion.”, 2014

[21] Holt, D. B., Quelch, J. A., and Taylor, E. L., “How global brands compete. Harvard Business Review.”, 2004

[22] Malik, M., “Value - Enhancing Capabilities of CSR: A Brief Review of Contemporary Literature. Journal of Business Ethics”, 2015

[23] Karaosmanoglu, E., Altinigne, N., and Isiksal, D. G., “CSR motivation and customer extra-role behavior: Moderation of ethical corporate identity. Journal of Business Research”, 2016

[24] Khojastehpour, M., and Johns, R., “The effect of environmental CSR issues on

corporate/brand reputation and corporate profitability. European Business Review”, 2014

[25] Enock, O. N., and Basavaraj, K., “CSR as a Media for Company Brand Image.

The International Journal of Business & Management”, 2014

[26] Tingchi Liu, M., Anthony Wong, I., Shi, G., Chu, R., and L. Brock, J., “The impact of corporate social responsibility (CSR) performance and perceived brand quality on customer-based brand preference. Journal of Services Marketing.”, 2014

[27] Yuanyuan Hu, Shouming Chen, Su Gao, “CSR and Firm Value: Evidence from

China”, School of Economics and Management, Tongji University, Shanghai,

[28] David K.Ding, Christo Ferreira, Udomsak Wongchoti, “Does it pay to be different? Relative CSR and its impact on firm value”, School of Economics and Finance, Massey University, New Zealand, 2016.

[29] CY Chung, S Jung, J Young, “Do CSR activities increase firm value? Evidence

from the Korean market” Chune Young Chung, Sangjun Jung, Jason Young, School

of Business Administration, College of Business and Economics, Chung-Ang University, Korea, College of Business, Washington State University, USA, 2018. [30] Roger C. Y. Chen, Chen Hsun Lee, “The influence of CSR on firm value: an

application of panel smooth transition regression on Taiwan” Department of Money

and Banking, National Kaohsiung First University of Science and Technology, Kaohsiung City, Taiwan, 2016

[31] Nguyễn Quỳnh Như, “Tác động của trách nhiệm xã hội đến kết quả tài chính

của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam”, Đại học Kinh tế TP.HCM, 2020.

[32] Boli, J. & Hartsuiker, D. “World Culture and Transnational Corporations”,

Paper presented at the International Conference on the Effects of and Responses to Globalisation, Istanbul, 2001.

[33] Howard R. Bowen, “Social Responsibilities of the Businessman”, 1953 [34] Hellenic Network for Corporate Social Responsibility

[35] Jeremy Moon, “Corporate Social Responsibility: A Very Short Introduction”, 2014.

[36] Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation) [37] Hellenic Network for Corporate Social Responsibility

[38] An Empirical Research on the Relationship Between Corporate Social Responsibility Ratings and U.S. Listed Companies’ Value

[39] Kotler & Lee, 2005

[40] Lee, M. D. P., “Configuration of external influences: The combined effects of

[41] Freeman, R., “Strategic Management: A Stakeholder Approach”, 1984.

[42] Deegan, C., & Samkin, G., “New Zealand Financial Accounting (4th ed.)”. Australia: McGraw-Hill, 2009.

[43] Ullmann, A., “Data in search of a theory, a critical examination of the relationships among social performance, social disclosure, and economic performance of US firms.”, The Academy of Management Review. 10/3: 540- 557,

1985.

[44] Roberts, R. W., “Determinants of corporate social responsibility disclosure, an

application of stakeholder theory”, Journal of Accounting, Organizations and

Society.17/6: 595-612. 1992.

[45] Clarkson, M. E., “A stakeholder framework for analyzing and evaluating corporate social performance.”, Academy of management review. 20/1: 92-117.

1995.

[46] Van der Laan Smith J., Adhikari A., Tondkar R. H., “Exploring differences in

social disclosures internationally, a stakeholder perspective.” Journal of

Accounting and Public Policy. 24/2: 123-151, 2005.

[47] McDonald, L. M., and Rundle-Thiele, S., “Corporate social responsibility and

bank customer satisfaction: a research agenda. International Journal of Bank Marketing.” 26/3: 170-182. 2008.

[48] Mandhachitara, R. and Poolthong, Y., “A model of customer loyalty and corporate social responsibility.” Journal of Services Marketing. 25/2: 122-133. 2011.

[49] Lee, E. M., Park, S. Y., Rapert, M. I., and Newman, C. L., “Does perceived consumer fit matter in corporate social responsibility issues?”, Journal of Business

Research. 65/11: 1558-1564. 2012.

[50] Pérez, A., and del Bosque, I. R., “Customer CSR expectations in the banking

[51] Pérez, A., and del Bosque, I. R., “Customer values and CSR image in the banking industry.” Journal of Financial Services Marketing. 20/1: 46-61. 2015.

[52] Khan, Z., Ferguson, D., and Pérez, A., “Customer responses to CSR in the Pakistani banking industry.” International Journal of Bank Marketing. 33/4: 471-

493. 2015.

[53] Cristina Madorran, “Corporate social responsibility and financial performance: The Spanish case”, 2016.

[54] Cavacoa & Crifo, “CSR and financial performance: complementarity between environmental, social and business behaviours, 2014.”

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỚC VÀ TRONG COVID (Trang 83 - 99)