- Đất trồng cây ăn
5. Đất trồng cây lâu năm
12,25% 48,20% 48,20% 17,23% 11,43% 10,89% 1. Đất ở 2. Đất trồng cây hàng năm 3. Đất nuôi trồng thủy sản 4. Đất vườn tạp
5. Đất trồng cây lâu năm
Trƣớc quá trình thu hồi đất Sau quá trình thu hồi đất Đối với hộ thuần nông
11,67%54,41% 54,41% 9,84% 10,23% 13,85% 1. Đất ở 2. Đất trồng cây hàng năm 3. Đất nuôi trồng thủy sản 4. Đất vườn tạp
5. Đất trồng cây lâu năm
15,83%40,46% 40,46% 12,75% 13,43% 17,52% 1. Đất ở 2. Đất trồng cây hàng năm 3. Đất nuôi trồng thủy sản 4. Đất vườn tạp
5. Đất trồng cây lâu năm
Trƣớc quá trình thu hồi đất Sau quá trình thu hồi đất Đối với hộ có ngành nghề phụ
Thông qua biều đồ 2.3.1 về cơ cấu đất đai của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu ta thấy: Mức độ tác động của quá trình đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu sử đụng dất của các hộ nông dân, một phần là do trong quá trình đô thị hóa thì tình trạng lấy đất nông nghiệp để phục vụ cho sản xuất công nghiệp, phần còn lại là mức độ tác động của đô thị hóa dẫn đến xu hướng sản xuất nông
94
nghiệp của người dân tăng diện tích đất trồng các loại cây, con để trao đổi trên thị trường phục vụ cho quá trình đô thị hóa.
Đối với hộ thuần nông khi thu nhập chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp thì trước và sau quá trình thu hồi đất có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu đất đai cụ thể: Diện tích đất nông nghiệp trước quá trình thu hồi đất đai chiếm một tỷ lệ khá cao là 60,83% tổng diện tích đất tuy nhiên cơ cấu này giảm đi sau quá trình thu hồi đất là 48,2%, đồng thời diện tích đất vườn tạp và đất trồng cây lâu năm trong quá trình đô thị hóa cũng có sự dịch chuyển tương đối, diện tích đất vườn tạp trước quá trình thu hồi đất chiếm 8,64% sau quá trình này tăng lên là 11,43% điều này là do diện tích đất nông nghiệp giảm nhanh chóng, đồng thời các hộ thuần nông cũng tăng cường sản xuất các loại hoa màu để đáp ứng nhu cầu của quá trình đô thị hóa.
Đối với các hộ có ngành nghề khác thì việc giảm diện tích đất nông nghiệp thì mức độ tác động đến cơ cấu đất nông nghiệp không chuyển biến mạnh mẽ nhiều, trước quá trình thu hồi đất thì diện tích đất trồng cây hàng năm chiếm 54,42% tổng diện tích đất, sau quá trình tỷ lệ này còn 40,46%, đồng thời diện tích đất vườn tạp và diện tích đất trồng cây lâu năm trước quá trình thu hồi đất chiếm một tỷ lệ là 10,23% và 13,85% sau quá trình thu hồi dất diện tích này tăng lên chiếm 13,43% và 17,52%, điều này là do diện tích đất nông nghiệp giảm, và đối với các hộ có ngành nghề khác này thì thu nhập của họ không phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp.
Tóm lại: Trong quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh như hiện nay thì việc diện tích đất đai trong nông nghiệp giảm để phục vụ cho công nghiệp là điều tất yếu. Mức tác động của quá trình đô thị hóa tới cơ cấu đất đai của các hộ nông dân sẽ gây tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp, đặc biệt gây ảnh hưởng đến đời sống của các hộ thuần nông khi thu nhập của họ chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính, đặc biệt là diện tích đất trồng cây hàng năm. Đối với các hộ có ngành nghề khác tuy mức độ đô thị hóa trong quá trình đô thị hóa diễn ra tương đối mạnh do thu nhập của các hộ này không phụ thuộc hoàn toàn vào
95
sản xuất nông nghiệp tuy nhiên việc giảm diện tích đất nông nghiệp khiến những hộ này phải bỏ ra một khoản chi phí dùng để mua lương thực...
Cũng trong quá trình đô thị hóa này có sự chuyển biến sâu sắc về cơ cấu đất nông nghiệp. Tăng tỷ trọng diện tích đất vườn tạp, và diện tích đất nuôi trồng thủy sản đồng thời giảm tỷ trọng diện tích đất trồng cây hàng năm.
96
Bảng 2.3.5. Tình hình diện tích đất bình quân của các hộ nông đân trƣớc và sau quá trình thu hồi đất theo thu nhập
(ĐVT: m2
)
Chỉ tiêu
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo
Trước Sau Trước Sau Trước Sau
DT CC (%) DT CC (%) DT CC (%) DT CC (%) DT CC (%) DT CC (%) 1. Đất ở 359,42 8,77 359,42 11,24 351,27 9,86 351,27 12,02 340,19 14,21 340,19 17,38 2. Đất trồng cây hàng năm 2638,43 64,36 1938,43 60,63 2351,5 65,99 1834,26 62,79 1568,46 65,51 1153,6 58,92 3. Đất nuôi trồng thủy sản 453,15 11,05 352,16 11,02 298,87 8,39 243,16 8,32 168,13 7,02 143,18 7,31 4. Đất vườn tạp 279,28 6,81 279,28 8,74 254,23 7,13 216,34 7,41 180,24 7,53 196,38 10,03 5. Đất trồng cây lâu năm 369,4 9,01 267,64 8,37 307,56 8,63 276,34 9,46 137,12 5,73 124,57 6,36 Tổng diện tích đất 4099,7 100 3196,93 100 3563,4 100 2921,4 100 2394,1 100 1957,9 100
97
Biều đồ 2.3.2. Tình hình đất đai của 3 loại hình hộ
359,42351,27 351,27 340,19 2638,43 2351,5 1568,46 453,15 298,87 168,13 279,28 254,23 180,24 369,4 307,56 137,12 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1. Đất ở 2. Đất ruộng 3. Đất ao hồ 4. Đất vườn tạp 5. Đất trồng cây lâu năm
Hộ Nghèo Hộ TB Hộ khá 359,42 351,27 340,19 1938,43 1834,26 1153,57 352,16 243,16 143,18 279,28 216,34 196,38 267,64 276,34 124,57 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1. Đất ở 2. Đất ruộng 3. Đất ao hồ 4. Đất vườn tạp 5. Đất trồng cây lâu năm Hộ Nghèo Hộ TB Hộ khá
Trƣớc quá trình thu hồi đất Sau quá trình thu hồi đất
Thông qua bảng 2.3.5. Quá trình đô thị hóa diễn ra tác động đến diện tích đất đai trong nông nghiệp, trong khi diện tích trồng các loại hoa màu nhường chỗ cho các khu công nghiệp mọc lên nhanh chóng, làm giảm diện tích đất trong nông nghiệp đồng thời thay đổi cơ cấu đất nông nghiệp trong các loại hình hộ này. Tuy nhiên mức độ tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu đất đai của từng loại hình hộ là khác nhau.
Đối với hộ khá mức độ tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu đất đai tương đối mạnh, do hộ khá có diện tích đất nông nghiệp của các hộ này có sự biến động mạnh mẽ trước và sau quá trình thu hồi đất cụ thể như sau: trước quá trình thu hồi đất diện tích đất của các hộ khá là 4097,7m2 sau giảm đi còn 3196,93m2 giảm đi (902.87m2) trong đó có sự chuyển biến mạnh mẽ về diện tích đất trồng cây hàng năm trước và sau giảm đi (100.99m2
) trong khi cơ cấu loại đất này trước quá trình thu hồi đất chiếm 64.36% sau tỷ lệ này còn 60.63% tổng diện tích đất. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản trước và sau giảm đi (100.9m2) tuy nhiên về cơ cấu của loại đất này không giảm đi nhiều. Diện tích đất vườn tạp trước và sau không thay đồi do vậy cơ cấu của hai loại đất này tăng lên, đất vườn tạp trước chiếm 6,81% sau tăng lên 8,74%.
98
Đối với hộ trung bình diện tích đât trước và sau giảm đi 642m2
, trong đó có diện tích đất trồng cây hàng năm có sự chuyển biến mạnh mẽ trước và sau giảm đi 517.24m2
làm cho cơ cấu của loai đất này giảm đi trước chiếm 65.99%, sau tỷ lệ này còn 62.79% tổng diện tích đất. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản trước và sau giảm đi 55.71m2, cơ cấu của loại hình đất này giảm đi trước chiếm 11.02% sau tỷ lệ này giảm còn 8.39% tổng diện tích đất. Đáng chú ý là diện tích trồng cây lâu năm giảm đi 31.22m2
do diện tích đất này chiếm tỷ lệ không cao do vậy tuy có giảm nhưng cơ cấu đất lại tăng lên cụ thể trước tỷ lệ này là 8.37% sau tăng lên 8.63%.
Đối với hộ nghèo, đây là loại hình hộ bị tác động lớn nhất về quá trình đô thị hóa đai, do thu nhập của các loại hình hộ này chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trong quá trình đô thị hóa tổng diện tích giảm đi 436.25m2, trong đó diện tích đất trồng cây hàng năm chịu ảnh hưởng lớn nhất giảm đi 414.89m2, làm cho cơ cấu loại hình đất này trước chiếm 65.51% sau tỷ lệ này giảm còn 58.92% tổng diện tích đất, đồng thời diện tích đất nuôi trồng thủy sản và diện tích đất trồng cây lâu năm tuy có giảm nhưng tỷ lệ giảm tương đối thấp điều này làm cho cơ cấu đất đai về hai loại đất này không giảm mà còn tăng, cụ thể diện tích đất nuôi trồng thủy sản tăng lên trước chiếm 7.02% sau tỷ lệ này là 7.31% tổng diện tích đất, và đất trồng cây lâu năm trước chiếm 5.73% sau tăng lên 6.36% tổng diện tích đất. Đáng chú ý ở loại hình hộ này là diện tích đất vườn tạp trước và sau tăng lên 16.14m2
làm cho cơ cấu loai đất này tăng cao, trước chiếm 7.53% sau tăng lên là 10.03% tổng diện tích đất. Có được điều này là do trong quá trình đô thị hóa thì việc giảm lượng lương thực do diện tích đất trồng cây hàng năm giảm, trong khi đó thu nhập của các loại hộ này chủ yếu phụ thuộc vào diện tích đất trồng cây hàng năm, do vậy bằng cách tăng diện tích trồng các loại cây ngắn ngày.
Tóm lại: Trong quá trình đô thị hóa diễn ra việc giảm diện tích đất nông nghiệp dẫn đến giảm lượng lương thực thực phẩm kiếm các hộ nông dân gặp khó khăn trong ngắn hạn việc tìm cách đối phó với tình trạng này. Trong đó
99
đáng kể nhất loại hình hộ nghèo do thu nhập phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, khi diện tích đất nông nghiệp giảm đi các loại hình hộ này sẽ chuyển sang sản xuất các loại hoa màu trên phần diện tích còn lại.
Đồng thời trong quá trình đô thị hóa thì cơ cấu đất nông nghiệp có sự chuyển biến rõ rệt. Tăng tỷ trọng diện tích đất vườn tạp, và diện tích đất nuôi trồng thủy sản đồng thời giảm tỷ trọng diện tích đất trồng cây hàng năm.
2.3.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu Đất trồng cây hàng năm của các hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Trong sự chuyển biến to lớn về diện tích đất nông nghiệp nói chung thì diện tích Đất trồng cây hàng năm cũng có sự dịch chuyển tương đối lớn. Để đáp ứng được nhu cầu của người dân về các loại rau, các loại cây ngắn ngày ... trong quá trình đô thị hóa, dẫn đến cơ cấu các loại đất này có sự dịch chuyển như sau:
Bảng 2.3.6 : Thực trạng tình hình chuyển dịch cơ cấu đất trồng cây hàng
năm của 2 loại hình hộ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
ĐVT:m2
Chỉ tiêu
Hộ thuần nông Hộ có ngành nghề khác
Trước Sau Trước Sau
DT CC CC (%) DT CC (%) DT CC (%) DT CC (%) - Đất trồng lúa: + 2 vụ
2421,01 66,77 1335,17 53,59 1603,29 65,84 878,52 54,42 + 1 vụ + 1 vụ
- Đất trồng ngô 734,12 20,25 353,41 14,18 376,19 15,45 276,82 17,15