Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ vận chuyển container hàng xuất khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH wan hai việt nam (Trang 25 - 34)

Các giả thuyết:

- H1 : “Nguồn lực” được đánh giá tốt thì “Sự hài lịng của khách hàng” sẽ

tăng,

- H2 : “Vận chuyển” được đánh giá tốt thì “Sự hài lịng của khách hàng” sẽ

tăng,

- H3 : “Chứng từ” được đánh giá tốt thì “Sự hài lòng của khách hàng” sẽ

tăng,

- H4 : “Giá dịch vụ” được đánh giá tốt thì “Sự hài lịng của khách hàng” sẽ

tăng,

- H5 : “Phục vụ” được đánh giá tốt thì “Sự hài lòng của khách hàng” sẽ tăng, - H6 : “Ứng dụng cơng nghệ” được đánh giá tốt thì “Sự hài lòng của khách

hàng” sẽ tăng,

- H7 : “Hình ảnh/Danh tiếng” được đánh giá tốt thì “Sự hài lòng của khách hàng” sẽ tăng,

- H8 : “Trách nhiệm xã hội” được đánh giá tốt thì “Sự hài lịng của khách Hình ảnh/Danh tiếng Trách nhiệm xã hội Ứng dụng công nghệ Giá dịch vụ Phục vụ Chứng từ Vận chuyển Nguồn lực S hài lòng ca khách hàng H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8

Tóm tt chương 1

Trong chương 1, tác giả đã trình bày một số vấn đề cơ bản về dịch vụ và chất

lượng dịch vụ vận chuyển container bằng đường biển và sự hài lòng của khách hàng

đối với dịch vụ. Ngoài ra, trong chương này tác giả cũng đã tiến hành đề xuất mơ

hình nghiên cứu bao gồm tám biến số độc lập chất lượng dịch vụ: “Nguồn lực”,

“Vận chuyển”, “Chứng từ”, “Giá dịch vụ”, “Phục vụ”, “Ứng dụng công nghệ”, “Hình ảnh/Danh tiếng” và “Trách nhiệm xã hội” đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng

của khách hàng”.

Ở chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày một số vấn đề liên quan đến tuyến vận

tải hàng hóa Nội Á cũng như tình hình cạnh tranh giữa các hãng vận tải trên tuyến này. Ngồi ra, một số thơng tin liên quan đến công ty Wanhai Vietnam cũng sẽ được đề cập đến.

CHƯƠNG 2 – TNG QUAN V CÁC TUYN VN TI NI Á VÀ CÔNG

TY TNHH WAN HAI VIT NAM

2.1. TNG QUAN V CÁC TUYN VN TI NI Á

2.1.1. Các tuyến vn ti Ni Á

Các tuyến thương mại hàng hải trên thế giới được phân chia thành ba nhóm

chính: nhóm các tuyến thương mại Đông – Tây (nối liền các trung tâm công nghiệp

ở Bắc Mỹ, Tây Âu và châu Á), chiếm 42,4%2 tổng lượng hàng hóa container vận chuyển trên tồn cầu vào năm 2011; nhóm các tuyến thương mại Bắc – Nam (nối liền ba khu vực cơng nghiệp chính ở Bắc Mỹ, Tây Âu và châu Á với các nền kinh tế

đang phát triển ở Nam bán cầu), chiếm 17%3 (năm 2011) ; nhóm các tuyến thương mại nội vùng, chiếm 40,6%4 (năm 2011).

Các tuyến vận tải Nội Á được xếp vào nhóm các tuyến thương mại nội vùng, được hỗ trợ mạnh mẽ bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và khối lượng hàng hóa

thương mại ngày càng lớn giữa các nền kinh tế trong khu vực. Điều đó được thể

hiện thơng qua tỷ trọng xuất khẩu giữa các nước châu Á với nhau trong tổng khối lượng hàng hóa xuất khẩu của cả khu vực ngày càng tăng, chiếm đến 54,66% vào

năm 2011.

49.31% 49.37% 51.03% 53% 53.78% 53.11% 52.69% 52.01% 51.96% 53.06% 54.14% 54.66% 45 47 49 51 53 55 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 (Nguồn: IMF, 2012 )

Hình 2.1. Tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu giữa các nước châu Á so với tổng lượng hàng hóa xuất khẩu của cả khu vực (2000 – 2011)

Cho đến nay, các tuyến thương mại Nội Á vẫn chủ yếu xoay quanh khu vực Đông Á với ba cường quốc kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và khu vực Đông Nam Á với nhiều nền kinh tế đang trỗi dậy như Thái Lan, Malaysia,

Indonesia, Việt Nam, …

2.1.2. Tình hình cnh tranh trên các tuyến Ni Á xut phát t cng Cát Lái,

Thành ph H chí minh.

Với những điều kiện thuận lợi về kinh tế và vị trí địa lý của mình, Thành phố

Hồ chí minh nói chung và cảng Cát Lái nói riêng là nơi tập trung hầu như tất cả các hãng tàu lớn trên thế giới. Tính đến tháng 08/2013, có hơn 325 hãng tàu biển có tàu cập cảng Cát Lái và trong số đó có sự hiện diện của các hãng vận tải lớn như : APM – Maersk, MSC, CMA – CGM, Evergreen, Cosco, Hanjin Shipping, MOL, OOCL, NYK, Yang Ming, PIL, K’ Line, Wan Hai, …

Sự tập trung đông đúc này làm cho sự cạnh tranh trên thị trường vận tải biển

trở lại đây), APM – Maersk vẫn là cơng ty vận tải biển có thị phần lớn nhất tại cảng Cát lái, chiếm 11,82% sản lượng toàn cảng (chủ yếu nhờ vào lượng hàng xuất vượt trội so với các hãng khác, chiếm 14,5% trong khi lượng hàng nhập chiếm 9,16%).

Đứng vị trí thứ hai là hãng tàu Wan Hai của Đài Loan với thị phần 10,63% (trong đó sản lượng hàng xuất đứng thứ hai với 9,92%, còn sản lượng hàng nhập cao nhất

với 11,33%). Đứng ở các vị trí tiếp theo lần lượt là Evergreen (7,65%), SITC

(7,08%), MSC (6,25%), CMA (5,75%), OOCL (5,43%), TS Line (4,04%), Hanjin Shipping (3,47%), Heung-A (3,23%), Yang Ming (3,08%), NYK (2,72%), China Shipping (2,57%), KMTC (2,42%), K’Line (2,36%), Zim (2,26%), Sinokor (2,17%), Hyundai (2,06%), RCL (1,70%) và các hãng tàu khác cộng lại (13,31%).

Maersk 11,82% Wanhai 10,63% Evergreen 7,65% SITC 7,08% MSC 6,25% CMA 5,75% OOCL 5,43% TS Line 4,04% Hanjin 3,47% Heung-A 3,23% Yang Ming 3,08% NYK 2,72% China Shipping 2,57% KMTC 2,42% K'Line 2,36% ZIM 2,26% Sinokor 2,17% Hyundai 2,06% RCL 1,70% Các hãng tàu khác 13,31% Th phn sn lượng các hng tàu ti cng Cát Lái (năm 2012)

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ website www.eport.saigonnewport.com.vn)

Maersk 14,5% Wanhai 9,92% MSC 8,18% Evergreen 6,98% SITC 6,24% CMA 5,95% OOCL 5,69% TS Line 3,71% Heung-A 3,25% China Shipping 3,06% NYK 2,82% Hanjin Shipping 2,80% K'Line 2,78% Yang Ming 2,66% ZIM 2,33% KMTC1,94% Hyundai 1,75% Các hãng tàu khác 15,44% Th phn sn lượng hàng xut ca các hãng tàu ti cng Cát Lái (năm 2012)

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ website www.eport.saigonnewport.com.vn)

Hình 2.3. Thị phần sản lượng hàng xuất của các hãng tàu tại cảng Cát Lái (2012)

Wanhai 11,33% Maersk 9,16% Evergreen 8,31% SITC 7,91% CMA 5,56% OOCL 5,17% TS Line 4,36% MSC 4,33% Hanjin 4,15% Yang Ming 3,49% Heung-A 3,20% KMTC 2,89% Sinokor 2,67% NYK 2,63% Hyundai 2,38% APL 2,27% ZIM 2,25% Namsung 2,20% China Shipping 2,19% RCL 2,08% K'Line 2,06% Các hãng tàu khác 9,41% Th phn sn lượng hàng nhp ca các hãng tàu ti cng Cát Lái (năm 2012)

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ website: www.eport.saigonnewport.com.vn)

Hình 2.4. Thị phần sản lượng hàng nhập của các hãng tàu tại cảng Cát Lái (2012) Sự tập trung và cạnh tranh của các hãng vận tải container ở khu vực này không

các tuyến dịch vụ mà các hãng vận tải đưa ra thị trường. Ngoài các cảng ở khu vực

Hiệp Phước hoặc Thị Vải – Cái Mép với số lượng ít các tàu có tuyến dịch vụ đi

thẳng từ Việt Nam đến châu Âu hoặc Hoa Kỳ thì tất cả các tàu chạy từ cảng Cát Lái với hàng hóa có điểm đến là châu Âu hay Hoa Kỳ đều phải chuyển tải ở Singapore, Port Klang hay Kaohsiung, Hong Kong, Thượng Hải, … Sự cạnh tranh gay gắt nhất diễn ra trên các tuyến thương mại Nội Á, với rất nhiều tuyến dịch vụ khác nhau. Sự tập trung vào khu vực này càng được đẩy mạnh sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế

giới năm 2008.

Bảng 2.1. Các tuyến dịch vụ đi châu Á của một số hãng vận tải biển

Hãng tàu Tuyến

dch vCng chuyn ti Tàu

- Catlai, Laem Chabang, Singapore, Tanjung Pelepas, Catlai, Kaohsiung, Hong Kong, Shanghai

Cape Flores, Ellen S, Vega Fynen, Vulkan

APM - Maersk

- Catlai, Sihanoukville, Laem Chabang, Tanjung Pelepas, Singapore, Manila, Kaohsiung

Sanya, Sagittarius, Szczecin Trader, Madeleine Rickmers

AMA Catlai, Port Klang Nort Port, Port Klang West Port Asiatic Dawn, Kuo Hung, Capt. Kattelmann

China Shipping

CVX Catlai, Nansha, Shekou Istrian Express, Frisian Pioneer - Pusan, Hong Kong, Incheon, KwangYang,

Shanghai, Shekou Corvette

- Ningbo, Shanghai Kuo Chang

- Dalian, Hong Kong, LianYungang, Qingdao,

(Tiajin) Xingang E. R. Martinique, Santa Brunella

CMA - CGM

- Hong Kong, Laem Chabang Barents Strait

VMI Jakarta, Kuala Lumpur, Tangjun Pelepas Uni-Ample, Uni-Assure NSC Hong Kong, Nagoya, Shekou, Shimizu, Tokyo,

Yokkaichi, Yokohama Ever Peace, Uni-Prudent, Ever-Pride THX Catlai, Kaohsiung, Taichung, Keelung, Hong

Kong Uni-Promote

Evergreen

- Catlai, Bangkok, Manila South Port, Manila North

Port Cape Falcon

Hanjin NHS Singapore, Tanjung Pelepas, Hong Kong,

KwangYang, Pusan Hanjin Veracruz

KMTC VTS Catlai, Bangkok, Laem Chabang, Hong Kong, Shekou, Xiamen, Pusan

Pancon Challenge, KMTC Ulsan, KMTC Pusan

ANS Catlai, Laem Chabang, Jakarta, , Catlai, Hong

Kong, Shekou, Incheon, Pusan, Ulsan Thorsriver, KMTC Keelung

K’Line JABCO- 1

Catlai, Shimizu, Tokyo, Yokohama, Nagoya, Osaka, Kobe

Anderson Bridge, Ayutthaya Bridge, Jakarta Bridge

Nam Sung Pusan, Hong Kong, KwangYang, Ulsan Starship Ursa, Starship Leo

NYK LNS Laem Chabang, Nagoya, Shimizu, Tokyo, Kobe Imari, Iga, ACX Marguerite CVT Laem Chabang, Hong Kong, Hong Kong

Midstream, Shanghai, Dalian, Xingang, Qingdao SFL Avon

OOCL

THX Catlai, Kaohsiung, Taichung, Keelung, Hong

Kong King Bruce

RCL RBC Catlai, Ningbo, Shanghai Ganta Bhum, Hunsa Bhum CVX Catlai, Bangkok, Laem Chabang, Port Klang,

Ningbo, Shanghai, Xiamen Heung-A Green

Samudera

- Catlai, Hong Kong, Incheon, KwangYang, Pusan, Shanghai, Shekou

Heung-A Venus, Heung-A Asia, Heung-A Dragon

ANS Catlai, Laem Chabang, Jakarta, , Catlai, Hong

Kong, Shekou, Incheon, Pusan, Ulsan Sawasdee Bangkok

Sinokor

VTS Catlai, Laem Chabang, Jakarta, , Catlai, Hong Kong, Shekou, Incheon, Pusan, Ulsan

Sawasdee Singapore, Sinokor HongKong

New

VTI Catlai, Laem Chabang, Jakarta Anita L., Bright Laem Chabang VTX1 Catlai, Nansha, Shanghai, Osaka, Kobe, Pusan Van Harmony, SITC Bangkok,

Saigon Bridge B1 Catlai, Shimizu, Tokyo, Yokohama, Nagoya,

Osaka, Kobe Kuo Hung, Cape Ferro, Asia Gyro VTX2 Catlai, Ningbo, Shanghai, Nagoya, Tokyo,

Yokohama

SITC Hai Phong, Mare Frio, Asian Zephyr

CKV Catlai, Shekou, Xiamen, Incheon, Pyeongtaek, Qingdao

SITC Inchon, Hyundai Harmony, Perth Bridge

SITC

VTX3

Catlai, Bangkok, Laem Chabang, Manila North, Manila South, Shanghai, Tokyo, Yokohama, Hitachinaka

Mol Grace, Arabian Express, Cape Fawley

JTV Catlai, Shekou, Hong Kong, Xiamen, Keelung, Osaka, Kobe, Moji, Pusan, KwangYang

Leo Authority, TS HongKong, St. Nikolaos, St. Mary

TS Line

NCX Catlai, Hong Kong, Xingang, Dalian, Qingdao TS Korea KVS &

KVX

Singapore, Port Klang, Kaohsiung, Taichung, Keelung, Incheon, KwangYang, Ulsan, Pusan

Wan Hai 211, Wan Hai 205, Wan Hai 206, Wan Hai 207

JCV Hong Kong, Shekou, Xiamen, Tokyo, Yokohama,

Shanghai Wan Hai 263, Wan Hai 232

Midstream, Shanghai, Dalian, Xingang, Qingdao 216 JSV Kaohsiung, Taichung, Taipei, Keelung, Hakata,

Mizzushima, Kobe, Osaka

Wan Hai 261, Wan Hai 262, Wan Hai 231

THX Catlai, Kaohsiung, Keelung, Hong Kong, Catlai,

Kaohsiung, Taichung YM Interaction

Yang Ming

CTS Catlai, Laem Chabang, Hong Kong, Shekou, Incheon, Qingdao, Shanghai

IBN Al Abbar, Barents Strait, Hansa Langeland, YM Initiative

CVX Catlai, Bangkok, Laem Chabang, Port Klang, Ningbo, Shanghai, Xiamen

Kuo Fu, Kuo Hsiung, Kuo Tai, Kuo Lung

ZIM

ANS Catlai, Laem Chabang, Jakarta, , Catlai, Hong

Kong, Shekou, Incheon, Pusan, Ulsan Asia Star (Nguồn: Tổng hợp từ www.eport.saigonnewport.com.vn đến tháng 08/2013)

2.2. CÔNG TY TNHH WAN HAI VIT NAM

2.2.1. Thông tin v Công ty TNHH Wan Hai Vit Nam Thông tin chung: Thông tin chung:

- Tên công ty: Công ty TNHH Wan Hai Việt Nam (Wanhai Vietnam). - Địa chỉ: 27 Nguyễn Trung Trực, Quận 1, TP. HCM.

- Công ty TNHH Wan Hai Việt Nam là công ty con của công ty Wan Hai Lines (Đài Loan). Gia nhập thị trường vận chuyển biển Việt Nam tháng 6/1993, Wan Hai Vietnam liên tục là một trong số những công ty dẫn đầu trên thị trường, đặc biệt là trên các tuyến vận tải container đường biển từ

Việt Nam đến các quốc gia châu Á khác. Hoạt động của công ty tập trung vào việc cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển bằng container giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.

Cơ cu t chc ca công ty

Công ty TNHH Wan Hai Việt Nam hiện có tổng cộng 120 nhân đang làm việc tại văn phịng chính của Cơng ty ở Thành phố Hồ chí minh và các chi nhánh ở Quy Nhơn, Đà nẵng, Hải phòng và Hà Nội. Cơ cấu tổ chức của Công ty được thể hiện

(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự, Cơng ty TNHH Wan Hai Việt Nam)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ vận chuyển container hàng xuất khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH wan hai việt nam (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)