PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU AN BÌNH – KIÊN GIANG (Trang 28 - 32)

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp: Thu thập, thống kê các thông tin, số liệu cần sử dụng trong đề tài như quá trình thành lập và phát triển của công ty, bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp qua các năm 2019 đến năm 2021 để tiến hành phân tích.

x 100 (%) Chi phí QLDN

Doanh thu thuần Tỷ suất chi phí QLDN =

Doanh thu Hiệu suất sử dụng chi phí =

Tổng chi phí Lợi nhuận Doanh lợi trên chi phí =

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp so sánh 2.2.2.1 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong hoạt động phân tích kinh tế, đây là phương pháp dùng để xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa vào việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở hay còn gọi là chỉ tiêu gốc.

Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu phân tích biến động như thế nào? Tốc độ tăng hay giảm như thế nào để có hướng khắc phục.

Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn, quy mơ và điều kiện kinh doanh.

Phương pháp so sánh tương đối

Phương pháp so sánh tương đối là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu cần phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch của một doanh nghiệp, hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.

Phương pháp số tương đối còn giúp ta nghiên cứu cơ cấu của một hiện tượng như cơ cấu ngành, cơ cấu doanh thu. Ngồi ra, số tương đối cịn giữ bí mật cho số tuyệt đối.

Phương pháp so sánh tuyệt đối

Phương pháp so sánh tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước.

Số tương đối nằm trong kế hoạch =

Số thực tế Số kế hoạch

x 100 (%)

x 100 (%) Số năm sau – số năm trước

Số năm trước Tỷ lệ năm sau so với

Hệ số thanh toán nhanh =

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - HTK Nợ ngắn hạn Số vòng quay hàng tồn kho = Tổng giá vốn Hàng tồn kho bình qn Hệ số thanh

tốn ngắn hạn = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

2.2.3 Phương pháp phân tích về tỷ số tài chính 2.2.3.1 Tỷ số về tình hình thanh tốn 2.2.3.1 Tỷ số về tình hình thanh tốn

Hệ số thanh toán ngắn hạn (tỷ số lưu động)

Hệ số thanh tốn ngắn hạn là cơng cụ đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng lên do tình hình tài chính được cải thiện tốt hơn hoặc có thể do hàng tồn kho ứ đọng…

Hệ số thanh toán nhanh (tỷ số thanh toán nhanh)

Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá về khả năng trả nợ ngay không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá.

2.2.3.2 Đánh giá về trị số quản trị tài sản Số vòng quay tồn kho Số vòng quay tồn kho

Đây là chỉ tiêu kinh doanh quan trọng bởi sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm đạt được mục đích doanh số và lợi nhuận trên cơ sở đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa của thị trường. Số vịng quay hàng tồn kho càng lớn thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh.

Số vòng quay tổng tài sản =

Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân

Số vòng quay của tổng tài sản

Để phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản ta sử dụng chỉ tiêu sau:

Số vịng quay tồn bộ tổng tài sản càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp càng cao.

Số vòng quay của vốn lưu động

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động ta sử dụng số vòng quay của vốn lưu động (hệ số luân chuyển).

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số

vò ng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại.

Số vòng quay tài sản cố định

Vòng quay tài sản cố định được các nhà phân tích sử dụng để đo lường hiệu suất hoạt động của công ty. Tỉ lệ hiệu quả này so sánh doanh thu thuần với tài sản cố định và đo lường khả năng của công ty để tạo doanh thu thuần từ các khoản đầu tư tài sản cố định, cụ thể là tài sản, nhà máy và thiết bị.

Số dư tài sản cố định được sử dụng như một khoản khấu hao lũy kế. Tỉ lệ quay vòng tài sản cố định cao hơn cho thấy rằng một công ty đã sử dụng hiệu quả các khoản đầu tư vào tài sản cố định để tạo ra doanh thu.

Số vòng quay của vốn lưu động = Doanh thu thuần

Vốn lưu động bình qn

Số vịng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT XÍ NGHIỆP KINH DOANH XĂNG

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU AN BÌNH – KIÊN GIANG (Trang 28 - 32)