Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU AN BÌNH – KIÊN GIANG (Trang 58)

4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ

4.2.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE

Cũng như hai tỷ suất trên, chỉ số ROE của Xí nghiệp cũng có sự biến động,

tăng giảm qua các năm. Năm 2019 tỷ suất này là 1,38% tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 1,38 đồng lợi nhuận. Năm 2020, tỷ suất này giảm xuống 0,65% tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,65 đồng lợi nhuận. Sang năm 2021, tỷ suất này lại tăng đạt 3,88% tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 3,88 đồng lợi nhuận. So với ROE trung bình ngành thì tỷ suất ROE của Xí nghiệp đều tốt hơn. Chỉ số ROE tăng cho thấy Xí nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả.

Qua phân tích ta thấy được ROE có tỷ số tốt hơn ROA. Vì thế, Xí nghiệp cần duy trì và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao mức độ sinh lời của nguồn vốn này và có những chính sách giúp nâng cao tính cạnh tranh đẩy mạnh lợi nhuận cho Xí nghiệp.

Trong cơ chế thị trường thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khơng phải lúc nào cũng thuận lợi, sn sẻ. Năm 2020 Xí nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường do tình hình đại dịch Covid bắt đầu xuất hiện và gây khơng ít trở ngại đối với việc kinh doanh của Xí nghiệp, bên cạnh đó do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt. Lĩnh vực dầu khí là lĩnh vực phát triển từ rất lâu, đi theo tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước nên số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành khá nhiều.

Bảng 4.10: Các chỉ số về khả năng thanh toán

ĐVT: 1.000 VND

Nguồn: Phịng kế tốn Xí nghiệp kinh doanh xăng dầu An Bình

Năm Chỉ tiêu

Nhìn chung tất cả các tỷ suất sinh lợi của Xí nghiệp được phân tích ở trên đều có dấu hiệu khả quan qua các năm. Đặc biệt năm 2021 các tỷ suất tăng mạnh. Trong những năm tiếp theo Xí nghiệp cần có biện pháp khắc phục tình trạng này, phải đẩy mạnh chính sách tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí nhất là chi phí quản lý doanh nghiệp để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp.

4.2.5 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

4.2.5.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn

Nợ ngắn hạn là nghĩa vụ tài chính ngắn hạn của Xí nghiệp phải trả trong

vịng một năm hoặc một chu kỳ hoạt động bình thường, hay nói cách khác là cơng cụ đo lường khả năng thanh tốn hiện thời của Xí nghiệp cao hay thấp. Nếu hệ số này lớn hơn 01 thì doanh nghiệp được xem là có nhiều khả năng thanh tốn nghĩa vụ nợ và ngược lại.

Theo bảng 4.10 ta thấy khả năng thanh tốn hiện thời của Xí nghiệp qua 03 năm 2019 – 2021 có xu hướng giảm nhưng hệ số đều lớn hơn 01 cho thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Xí nghiệp tốt. Năm 2019, hệ số thanh tốn ngắn hạn là 2,69 lần, có nghĩa là 01 đồng nợ ngắn hạn của Xí nghiệp đảm bảo bằng 2,69 đồng tài sản lưu động. Đến năm 2021 thì khả năng thanh tốn của Xí nghiệp có dấu hiệu giảm nhưng không đáng kể so với năm 2020 là 0,11 lần. Nhìn chung, hệ số này cho thấy tình hình thanh tốn nợ của Xí nghiệp khả quan

2019 2020 2021 TS lưu động (TS ngắn hạn) (1) 126.286.712 120.724.579 129.007.458 Nợ ngắn hạn (2) 46.847.565 51.309.127 57.507.561 Hàng tồn kho (3) 24.336.186 27.408.410 24.681.915 Tỷ số lưu động (1)/(2) 2,69 2,35 2,24

Tỷ số thanh tốn nhanh

tức là 1 đồng nợ có 0,11 đồng tài sản lưu động của Xí nghiệp được đảm bảo năm 2021. Dù vậy, Xí nghiệp cần phải có những biện pháp tốt hơn để nâng cao hơn nữa khả năng về tài chính của Xí nghiệp, có như vậy thì mới chủ động trước những thay đổi đột ngột của thị trường cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp.

Nhưng trên thực tế, nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá khả năng thanh tốn là chưa chính xác, vì giá trị tài sản lưu động còn hàng tồn kho, là những mặt hàng khó chuyển đổi thành tiền mặt hoặc chuyển đổi thấp, gây ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Xí nghiệp.

4.2.5.2 Hệ số thanh toán nhanh

Khả năng thanh tốn nhanh của Xí nghiệp qua các năm có đều giảm nhưng

lớn hơn 1, hệ số này phản ánh nguồn tiền mặt tức thời cho việc thanh toán. Năm 2020, hệ số này là 1,82 tức 01 đồng nợ ngắn hạn của Xí nghiệp được đảm bảo bằng 1,82 đồng tài sản lưu động có tính thanh khoản cao và giảm 0,36 lần so với 2019. Khả năng thanh tốn của Xí nghiệp giảm cho thấy tình hình thanh tốn của Xí nghiệp có nhiều rủi ro hơn trong năm 2020, ta cũng dễ nhận ra rằng năm 2020 là năm của đại dịch Covid gây ảnh hưởng về nhiều mặt kinh tế của Xí nghiệp cũng như về khả năng thanh toán. Nhưng đến năm 2021, tỷ số này còn 1,81, giảm 0,01 lần so với 2020 nhưng không đáng kể, tỷ số này cho thấy khả năng thanh tốn của Xí nghiệp có nhiều chuyển biến tốt. Nhìn chung hệ số thanh tốn nhanh của Xí nghiệp là tương đối đảm bảo cho khả năng thanh toán nhanh của Xí nghiệp được tốt hơn.

4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Qua q trình phân tích trên ta thấy bức tranh tồn cảnh q trình hoạt

động kinh doanh của Xí nghiệp kinh doanh xăng dầu An Bình, chi phí bán hàng đã giảm hơn so với trước, doanh thu 03 năm 2019 – 2021 có sự thay đổi, tuy nhiên năm 2020 là năm Xí nghiệp có mức doanh thu cũng như là lợi nhuận thấp nhất trong 03 năm. Ta có thể thấy rõ được ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid đến nền kinh tế nói chung và Xí nghiệp nói riêng, đây là giai đoạn khó khăn mà Xí nghiệp phải đối mặt.

Các hệ số về khả năng thanh tốn của Xí nghiệp qua 03 năm 2019 - 2021 thể hiện được khả năng thanh tốn nhanh của Xí nghiệp là ổn định. Xí nghiệp nên phát huy chỉ tiêu này hơn nữa để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp qua 03 năm 2019 – 2021 là khá tốt. Xí nghiệp nên tăng cường quản trị sản xuất để cải thiện vốn và sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn. Tỷ suất sinh lời qua 03 năm có dấu hiệu tăng lên, chứng tỏ hoạt động tốt trong khả năng thu lợi từ tài sản, từ vốn chủ sở hữu cũng như khả năng đem lợi nhuận về cho Xí nghiệp. Chỉ số này phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp do đó nếu q trình kinh doanh thuận lợi thì Xí nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc tăng các tỷ suất về lợi nhuận. Tóm lại, Xí nghiệp kinh doanh xăng dầu An Bình đang đang gặp chút trở ngại trong hoạt động kinh doanh, đây là thử thách để toàn bộ đội ngũ quản lý và nhân viên Xí nghiệp phấn đấu vượt qua.

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

5.1 ĐÁNH GIÁ SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU AN BÌNH QUA CÁC NĂM 2019 ĐẾN 2021 KINH DOANH XĂNG DẦU AN BÌNH QUA CÁC NĂM 2019 ĐẾN 2021

Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp qua 03 năm 2019 – 2021 được cải thiện rất nhiều và có dấu hiệu tốt, dù gặp rất nhiều biến động và cũng như vài trở ngại trong quá trình hoạt động. Lợi nhuận của Xí nghiệp có sự thay đổi qua 3 năm và tăng lên vào năm 2021, tuy nhiên năm 2020 có sụt giảm nhiều, hàng tồn kho còn cao làm cho chi phí tăng ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận khơng được như kỳ vọng. Xí nghiệp cần có những biện pháp thúc đẩy hoạt động bán hàng để tình hình hoạt động kinh doanh trong những kỳ tới đạt hiệu quả.

5.2 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.2.1 Tồn tại và nguyên nhân 5.2.1.1 Tình hình doanh thu

Nhìn chung tình hình doanh thu của Xí nghiệp qua 03 năm 2019 – 2021 có xu hướng giảm, năm 2020 là năm có mức doanh thu thấp nhất do tình hình khơng khả quan lúc đó. Doanh thu của Xí nghiệp chủ yếu tập trung vào bán hàng xăng dầu vì vậy nguồn thu bị hạn chế và gặp rủi ro cao. Trong năm 2021, Xí nghiệp đã có những chính sách cải thiện hơn nên đạt được doanh thu khá lạc quan so với năm 2020.

5.2.1.2 Tình hình chi phí

Về tình hình quản lý chi phí của Xí nghiệp chưa tốt, mặc dù chi phí có xu hướng giảm trong 03 năm 2019 – 2021. Cụ thể:

Giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí, có sự thay đổi theo chiều giảm trong các năm.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng và gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp.

5.2.1.3 Tình hình lợi nhuận

Nhìn chung tình hình lợi nhuận của Xí nghiệp qua 03 năm 2019 – có sự thay đổi và tăng theo hướng tích cực, mặc dù năm 2020 có sự sụt giảm nhiều. Lợi nhuận tăng thể hiện hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp có hiệu quả. Tuy nhiên Xí nghiệp cần phải cố gắng để có thể tăng lợi nhuận trong các năm tiếp theo.

5.2.2 Tồn tại và nguyên nhân khác

Bên cạnh các nhân tố trên, biến động của tình hình kinh tế đã làm ảnh hưởng

đến hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp, dịch bệnh Covid-19 đã làm cho các hoạt động Xí nghiệp bị đình trệ hoặc trì hỗn, khiến cho hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp gặp khó khăn.

5.3 GIẢI PHÁP

5.3.1 Giải pháp tăng doanh thu

Sự thay đổi của doanh thu có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận. Muốn tăng doanh thu thì phải tăng số lượng tiêu thụ, thu hút thêm nhiều khách hàng mới, nhất là với tình hình đại dịch hiện nay. Do đó để tăng doanh thu có các giải pháp sau đây:

+ Bảo đảm chất lượng đúng tiêu chuẩn.

+ Chung tay phòng, chống dịch bệnh, ổn định kinh tế - xã hội là việc làm cấp thiết hiện nay của tất cả các cá nhân, tổ chức, xã hội.

+ Đẩy mạnh, tăng tốc đầu tư cửa hàng xăng dầu theo hướng khang trang, hiện đại, ứng dụng hệ thống công nghệ thơng tin - tự động hóa, hóa đơn điện tử. + Tăng cường công tác bảo vệ nhãn hiệu trên địa bàn Kiên Giang để gia tăng sản lượng bán lẻ tại các cửa hàng.

+ Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn mọi mặt trong quá trình kinh doanh, là nhiệm vụ hàng đầu.

+ Xí nghiệp nên đẩy mạnh hình thức nhượng quyền để thu hút thêm nhiều nhà bán lẻ nhằm tăng lợi nhuận cho Xí nghiệp.

+ Xây dựng các chương trình Markerting phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thị trường, tập trung tăng sản lượng bán lẻ.

5.3.2 Giải pháp giảm chi phí

Kiểm sốt chi phí là hoạt động thiết yếu cho bất kỳ doanh nghiệp nào. Hiểu được các loại chi phí, các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí, chúng ta có thể kiểm sốt được chi phí, từ đó có thể tiết kiệm chi phí, vấn đề chi tiêu sẽ hiệu quả hơn, và sau cùng là tăng lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp.

Trong tình hình hiện nay, cần nêu rõ sơ lược lý luận chung về chi phí, sự cần thiết về vấn đề kiểm sốt chi phí trong doanh nghiệp và từ đó đưa ra một số giải pháp để kiểm sốt chi phí nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chung của Xí nghiệp. Dù cung cấp những sản phẩm hay dịch vụ khác nhau, song hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp là chuyển hoá các dạng khác nhau của nguồn lực kinh tế thành các dạng khác có giá trị hơn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Vấn đề tiêu hao các nguồn lực kinh tế ban đầu của các doanh nghiệp trong kế tốn đó được xem là chi phí. Như vậy, chi phí là khoản tiêu hao của các nguồn lực đã sử dụng cho một mục đích, biểu hiện bằng tiền.

Đối với nhà quản lý thì các chi phí là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã chi

ra. Do đó, kiểm sốt chi phí là vấn đề quan trọng và mang tính sống cò n đối với

doanh nghiệp.

5.3.2.1 Kiểm soát giá vốn hàng bán

Các khâu thu mua, nhập xuất nguyên vật liệu của Xí nghiệp nên thực hiện một cách hợp lý, được kiểm sốt chặt chẽ nhằm tránh tình trạng thất thốt cũng như sử dụng lãng phí, phải kiểm tra số lượng lẫn chất lượng nguồn nguyên liệu nhập kho.

Kiểm soát vật chất: Việc sử dụng các kho hàng, khu vực riêng biệt để hạn chế việc ra vào kho nguyên liệu, hàng hóa, thành phẩm, sản phẩm dở dang là một thủ tục kiểm soát chủ yếu và hiệu quả để bảo vệ tài sản.

Kiểm sốt q trình ghi chép: Các chứng từ phải được đánh số, được xét duyệt trước khi cho phép hàng hóa vận động. điều này sẽ có tác dụng bảo vệ tài sản.

Mặt khác thì quá trình ghi chép sổ sách tồn kho cần phải tách riêng với những người bảo vệ và quản lý tài sản. Sổ sách tổng hợp và chi tiết về hàng hóa tồn kho phải được theo dõi đầy đủ cả về số lượng và chất lượng, chất lượng của tồn kho cuối kỳ, cũng như phải tách biệt với trách nhiệm của các bộ phận quản lý để có cơ sở điều tra khi phát sinh sự chênh lệch giữa kiểm kê và sổ sách.

5.3.2.2 Kiểm sốt chi phí bán hàng

Hiện nay, giá xăng dầu đang biến động không ổn định, giá xăng dầu tăng kéo theo chi phí vận chuyển gia tăng. Vì vậy Xí nghiệp cần sử dụng tối đa cơng suất của phương tiện vận chuyển, tránh sử dụng lãng phí xe.

Ngồi ra, cần phải nâng cao năng suất máy móc thiết bị phục vụ tốt cho công tác bán hàng, chấp hành tốt chế độ bảo quản hàng hoá, kiểm kê định kỳ để tránh thất thoát. Sử dụng hiệu quả tài sản cố định, đối với tài sản kém hiệu quả, cần phải nhượng bán thu hồi vốn phục vụ cho công việc khác. Hiệu quả là một khía cạnh quan trọng của kiểm sốt chi phí bán hàng. Trong một thị trường đầy cạnh tranh, nhà sản xuất hiệu quả nhất sẽ có được lợi thế. Kiểm soát chất lượng và dịch vụ khách hàng phải được đảm bảo trong khi vẫn quản lý và kiểm sốt được chi phí.

+ Thương lượng các điều khoản thanh toán với các nhà cung cấp tốt nhất có thể và xác minh ngày đáo hạn trên hoá đơn để giám sát sự tuân thủ trong việc thanh toán.

+ Đánh giá chất lượng nguyên vật liệu, thiết kế sản phẩm, và quy trình sản xuất; cải tiến sản xuất để có thể đạt được tính hiệu quả và gia tăng giá trị.

+ Gửi kế hoạch dự báo về nhu cầu mua hàng cho nhà cung cấp để tránh tồn đọng và giảm thời gian giao hàng.

+ Giảm thiểu các lô hàng khẩn cấp bằng cách lập kế hoạch trước và lên kế hoạch giao hàng bằng các phương tiện có hiệu quả về mặt chi phí nhất.

5.3.2.3 Kiểm sốt chi phí quản lý doanh nghiệp

Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp, xây dựng định mức sử dụng điện, nước, điện thoại, lập dự tốn chi phí ngắn hạn giúp cơng ty quản lý chi phí cụ thể hơn. Còn chi phí văn phòng khơng nên hạn chế mức q thấp, hoặc đối với chi phí hội hợp Xí nghiệp cần lập nên một biên độ giao động thích hợp, để tối thiểu hố chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường.

Nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm trong cán bộ, công nhân viên, xây dựng quy chế thưởng phạt về sử dụng tiết kiệm hoặc lãng phí tài sản của doanh

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU AN BÌNH – KIÊN GIANG (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)