HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP
3.5.1 Thuận lợi và khó khăn 3.5.1.1 Thuận lợi 3.5.1.1 Thuận lợi
Được sự chỉ đạo trực tiếp và sự quan tâm của công ty, chế độ làm việc hằng ngày, hằng tuần, nghỉ lễ đúng chế độ quy định.
Được sự ủng hộ của các ngành, các cấp trực thuộc công ty.
Sự đồn kết thống nhất trong nội bộ cơng ty rất cao và sự lãnh đạo kịp thời sáng suốt trong trưởng trạm. Vì vậy Xí nghiệp đã phát triển tốt và tạo nhiều uy tín khách hàng.
3.5.1.2 Khó khăn
Vốn của Xí nghiệp chủ yếu là do cơng ty cấp, do đó khơng chủ động được nguồn vốn.
Giá xăng dầu trên thị trường luôn biến đổi không ổn định.
Thị trường xăng dầu luôn cạnh tranh gay gắt, nhiều nhà cung cấp tham gia cạnh tranh.
Hệ thống đại lý và cửa hàng còn giới hạn về số lượng chưa phân phối mạnh ra thị trường.
3.5.2 Phương hướng hoạt động
Tận dụng tối đa mọi nguồn lực Xí nghiệp sẵn có.
Phấn đấu nâng cao năng suất lao động, có kế hoạch bố trí sắp xếp lao động hợp lý, đảm bảo đời sống cán bộ nhân viên.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU AN BÌNH GIAI ĐOẠN TỪ
NĂM 2019 ĐẾN NĂM 2021
4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH XĂNG DẦU KIÊN GIANG
4.1.1 Khái qt tình hình hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp qua 03 năm 2019 – 2021
Theo bảng 4.1, nhìn chung ta thấy các chỉ tiêu kinh doanh qua 3 năm
2019 – 2021 đều có sự thay đổi đáng kể, tăng giảm qua các năm:
Cụ thể, tổng doanh thu tăng giảm qua các năm, năm 2019 đạt hơn 379 tỷ
đồng cao nhất trong 3 năm, năm 2020 doanh giảm xuống 260 tỷ đồng, giảm hơn 118 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng giảm 31,18%. Đến năm 2021, tổng doanh thu có sự thay đổi tăng và đạt hơn 294 tỷ đồng, tăng hơn 33,7 tỷ đồng, tương ứng tăng 12,92% so với năm 2020. Doanh thu tăng là do Xí nghiệp có những chính sách cải thiện hơn so với năm 2020 một năm có nhiều biến động kinh tế do đại dịch Covid gây ra. Nguyên nhân là do Xí nghiệp đạt được nhiều hợp đồng mua bán xăng dầu.
Về chi phí: cũng giống như tổng doanh thu, tổng chi phí qua 03 năm hoạt động cũng có xu hướng giảm. Cụ thể, năm 2019 tổng chi phí là hơn 377 tỷ đồng, lần lượt giảm qua các năm 2020 là hơn 260 tỷ đồng, tương ứng giảm hơn 117 tỷ đồng và hơn 31,07% so với năm 2019. Năm 2021 tổng chi phí là hơn 290 tỷ đồng, tăng tương ứng hơn 30 tỷ đồng và hơn 11,65% so với năm 2020. Xí nghiệp mở rộng quy mơ kéo theo các chi phí khác bằng tiền tăng qua các năm, trong đó giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất.
Về lợi nhuận: Lợi nhuận của Xí nghiệp có sự thay đổi tích cực. Năm 2019, lợi nhuận sau thuế của Xí nghiệp đạt ở mức hơn 1,5 tỷ đồng. Đến năm 2020, chỉ tiêu này giảm còn 666,9 triệu đồng, giảm tương ứng hơn 887,7 triệu đồng và 57,1% so với năm trước đó. Năm 2021 lợi nhuận sau thuế đạt hơn 4,06 tỷ đồng, tăng hơn 3,4 tỷ đồng và tăng 510,2% so với năm 2020, có thể nói Xí nghiệp đã có những chính sách tích cực hơn trong đại dịch Covid. Nhìn chung lợi nhuận có xu hướng tăng mạnh so với các năm trước đó.
2021 2020
2019
Bảng 4.1: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp qua 03 năm 2019 – 2021
ĐVT: 1.000 VND Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % TDT 379.133.330 260.899.133 294.621.958 (118.234.197) (31,18) 33.722.825 12,92 TCP 377.578.651 260.232.203 290.552.398 (117.346.448) (31,07) 30.320.195 11,65 LNTT 1.554.676 666.929 4.069.559 (887.747) (57,10) 3.402.630 510,2 Thuế TNDN - - - - - - - LNST 1.554.676 666.929 4.069.559 (887.747) (57,10) 3.402.630 510,2
Nguồn: Phịng kế tốn Xí nghiệp kinh doanh xăng dầu An Bình
Hình 4.1: Biểu đồ doanh thu của Xí nghiệp từ năm 2019 - 2021
Nguồn: Phịng kế tốn Xí nghiệp kinh doanh xăng dầu An Bình
4.1.2 Phân tích tình hình doanh thu của Xí nghiệp
Doanh thu là yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Mặc dù, nó chưa thể đánh giá doanh nghiệp đó hoạt động có hiệu quả hay khơng nhưng nó là khâu cuối cùng trong lưu thông và giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, thu hồi vốn, thực hiện giá trị thặng dư. Do đó, việc nâng cao doanh thu là biện pháp căn bản nhất để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Doanh thu của Xí nghiệp gồm có: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, và thu nhập khác. Trong đó, doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp chủ yếu từ hoạt động kinh doanh, còn doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. 0 50000000 100000000 150000000 200000000 250000000 300000000 350000000 400000000 2019 2020 2021 379.133.330 260.899.133 294.621.958 ĐVT: Nghìn đồng
Bảng 4.2: Bảng cơ cấu doanh thu của Xí nghiệp qua 03 năm 2019 – 2021
ĐVT: 1.000 VND
Năm Chênh lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020
2019 2020 2021 Số tiền % Số tiền %
DTBH và CCDV 378.937.732 260.773.372 294.584.466 (118.164.360) (31,18) 33.811.094 12,96
D DT từ hoạt động TC 3.440 2.153 1.838 (1.287) (37,41) (315) (14,63)
Thu nhập khác 192.157 123.607 35.652 (68.550) (35,67) (87.955) (71,16)
TDT 379.133.330 260.899.133 294.621.958 (118.234.197) (31,18) 33.722.825 12,92
Nguồn: Phịng kế tốn Xí nghiệp kinh doanh xăng dầu An Bình
Xét tổng quát thì tổng doanh thu năm 2019 là hơn 379 tỷ đồng đến năm 2020 thì doanh thu hơn 260 tỷ đồng, giảm hơn 118 tỷ tương ứng với tỷ lệ 31,18% so với năm 2019. Đến năm 2021 doanh thu đạt hơn 294 tỷ đồng, tăng hơn 33,8 tỷ đồng tương ứng tỉ lệ 12,92% so với năm 2020. Nhìn chung doanh thu có dấu hiệu giảm qua các năm và thấp nhất là vào năm 2020 do tình hình kinh tế đầy khó khăn, năm 2021 tình hình doanh thu Xí nghiệp khả quan hơn là do có những chính sách cải thiện và thích ứng với tình hình dịch bệnh. Một xu hướng tốt cho hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp nhưng đây chỉ là yếu tố phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh chứ không thể hiện rõ hiệu quả hoạt động kinh doanh. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 giảm hơn 118 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 31,18% so với 2019. Còn đến 2021 doanh thu này tăng khoảng 33,8 tỷ đồng tương ứng với 12,96% so với năm 2020. Doanh thu có sự tăng giảm là do giá bán xăng giảm vào năm 2020 một cách nhanh chóng do chịu ảnh hưởng rất lớn từ giá cả xăng dầu thế giới và đã tăng lại vào năm 2021. Ngoài ra, sản phẩm kinh doanh của Xí nghiệp là sản phẩm thiết yếu rất cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt của xã hội doanh thu tăng cịn nói lên giá trị hàng hóa tăng, mức sống của người dân tăng, sức mua của thị trường tăng.
Còn xét về doanh thu hoạt động tài chính thì thấy Xí nghiệp hoạt động tài chính khơng đạt hiệu quả. Doanh thu hoạt động tài chính năm 2020 giảm 1,28 triệu đồng tức là giảm 37,41%. Đến năm 2021 doanh thu hoạt động tài chính lại giảm 315 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 14,63% so với năm 2020. Điều này cho thấy hoạt động tài chính của Xí nghiệp khơng ổn định qua các năm.
Ngoài ra, các khoản thu nhập khác cịn có xu hướng giảm qua các năm 2019 đến 2021, do Xí nghiệp đẩy mạnh hoạt động doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hơn các hoạt động khác. Tuy nhiên đây là khoản doanh thu nhỏ không ảnh hưởng nhiều đến tổng doanh thu của Xí nghiệp.
4.1.2.1 Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng
Theo bảng 4.3, doanh thu tăng có thể đánh giá một phần nào hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Để đánh giá tốt hơn về doanh thu của Xí nghiệp có thể đánh giá doanh thu theo từng mặt hàng cụ thể:
Đối với xăng A95: Doanh thu mặt hàng này năm 2020 giảm 68,8 tỷ đồng tức là giảm 34,07% so với năm 2019. Nguyên nhân làm cho mặt hàng này giảm là do Xí nghiệp chịu ảnh hưởng lớn từ tình hình dịch bệnh Covid làm cho mặt hàng này tiêu thụ kém nhất trong 3 năm. Nhưng đến năm 2021, tình hình kinh doanh phát triển hơn trước, doanh thu của mặt hàng này tăng 20,6 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 15,46%.
Mặt hàng dầu DO: Nhìn chung doanh thu mặt hàng này giảm qua các năm. Cụ thể năm 2020 doanh thu giảm 48,36 tỷ đồng tương ứng 27,67% so với năm 2019. Đến năm 2021, tình hình được cải thiện doanh thu tăng lên 12,8 tỷ tương ứng 10,13% so với 2020. Bên cạnh đó dầu DO cũng là mặt hàng được Xí nghiệp bán trong nội bộ và doanh thu có dấu hiệu tăng. Cụ thể, năm 2020 doanh thu giảm 184 triệu đồng tương ứng 13,91% so với năm 2019. Đến năm 2021 doanh thu tăng lên 408 triệu đồng tương ứng 35,85%. Đây cũng là mặt hàng chủ lực của Xí nghiệp do Kiên Giang là vùng kinh tế biển nên nhu cầu sử dụng dầu cho các phương tiện đường thủy nhiều, phục vụ cho việc đánh bắt thủy hải sản. Mặt hàng CRB 20W50: Đây là mặt hàng dầu Xí nghiệp tiêu thụ ít nhất trong các mặt hàng. Cụ thể năm 2020, doanh thu mặt hàng này tăng lên 17,7 triệu đồng tương ứng 1293,6% so với 2019. Đến năm 2021 thì Xí nghiệp ko bán mặt hàng này là do lượng tiêu thụ ít khơng thu được lợi nhuận cao. Ngoài ra các mặt hàng như Dầu KO, Nhớt Vina, xăng A92 năm 2020 – 2021 thì khơng tiêu thụ những mặt hàng này do nhu cầu sử dụng và tập trung vào những mặt hàng bán chạy hơn nhằm tăng doanh thu cho Xí nghiệp.
Nhìn chung, doanh thu đều giảm là do giá cả trong thời gian qua có nhiều
biến động và nhu cầu sử dụng của người dân làm cho doanh thu giảm. Nhưng doanh thu giảm không phải là xấu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh cần kết hợp phân tích chi phí và lợi nhuận của Xí nghiệp.
Bảng 4.3: Tình hình doanh thu theo cơ cấu mặt hàng
ĐVT: 1.000 VND
Nguồn: Phòng kế tốn Xí nghiệp kinh doanh xăng dầu An Bình Chỉ tiêu Năm Chênh Lệch 2020/2019 Chênh lệch 2021/2020 2019 2020 2021 Giá trị % Giá Trị % Xăng A95 202.105.182 133.234.696 153.842.030 (68.870.486) (34,07) 20.607.334 15,46 Dầu DO 174.745.477 126.382.230 139.195.391 (48.363.247) (27,67) 12.813.161 10,13 CRB 20W50 1.272 17.727 - 16.455 1293,6 - - Dầu KO 464.727 - - - - - - Nhớt Vina 12.000 - - - - - - Xăng A92 266.272 - - - - - - BÁN NỘI BỘ Dầu DO 1.322.799 1.138.718 1.547.045 (184.081) (13,91) 408.327 35,85 Tổng 378.937.732 260.773.372 294.584.466 (118.164.360) (31,18) 33.811.094 12,96
Nguồn: Phịng kế tốn Xí nghiệp kinh doanh xăng dầu An Bình
Hình 4.2: Biểu đồ chi phí của Xí nghiệp từ năm 2019 - 2021
4.1.3 Phân tích tình hình chi phí của Xí nghiệp
Chi phí là chỉ tiêu chất lượng phản ánh mọi hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu này có thể đánh giá trình độ quản lý kinh doanh, tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong kỳ của doanh nghiệp. Chi phí là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, sự tăng hoặc giảm chi phí sẽ dẫn đến sự giảm hoặc tăng lợi nhuận. Bất kì một tổ chức kinh doanh nào muốn đạt được lợi nhuận cao, hiệu quả kinh doanh đạt tối ưu thì phải quan tâm chặt chẽ và kiểm sốt được chi phí. Tối thiểu hóa chi phí là cơng cụ để cạnh tranh trên thị trường. Do đó, việc hạ thấp chi phí kinh doanh là điều kiện cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, hàng hóa giúp tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Để hạ thấp chi phí kinh doanh, doanh nghiệp phải quản lý việc chi trả hợp lý và phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành chi phí kinh doanh. Từ đó đề ra phương án, biện pháp hạ thấp chi phí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
0 50000000 100000000 150000000 200000000 250000000 300000000 350000000 400000000 2019 2020 2021 377.578.651 260.232.203 290.552.398 ĐVT: nghìn đồng
Bảng 4.4: Bảng cơ cấu chi phí qua 03 năm 2019 - 2021 ĐVT: 1.000 VND ĐVT: 1.000 VND Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Số tiền % Số tiền % GVHB 364.565.198 248.039.722 276.706.565 (116.525.476) (31,96) 28.666.843 11,55 CPBH 5.741.292 5.553.092 6.188.249 (188.200) (3,27) 635.157 11,43 CPTC 2.067.603 856.487 1.746.128 (1.211.116) (58,57) 889.641 103,87 CPQLDN 5.193.643 4.774.308 5.899.317 (419.335) (8,07) 1.125.063 23,56 CP khác 10.915 8.592 12.137 (2.323) 21,28 3.545 41,26 TCP 377.578.651 260.232.203 290.552.398 (117.346.448) (31,08) 30.320.195 11,65
Nguồn: Phòng kế tốn Xí nghiệp kinh doanh xăng dầu An Bình
Năm Chênh lệch
2020/2019
Chênh lệch 2021/2020
Bảng 4.4 cho thấy tình hình thực hiện chi phí qua các năm có nhiều thay đổi rõ rệt. Tổng chi phí năm 2020 giảm hơn 117 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 31,08% so với năm 2019. Đến năm 2021 chi phí tăng lên hơn 30 tỷ đồng tương ứng với 11,65% so với năm 2020. Chi phí tăng có thể do tình hình hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp phát triển sau đại dịch Covid nên cần nhiều chi phí bỏ ra hoặc có thể làm lợi nhuận ròng giảm xuống nếu lợi nhuận của Xí nghiệp tăng chậm hơn tốc độ tăng của chi phí. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng của chi phí là do:
Giá vốn hàng bán qua các năm có xu hướng giảm, giá vốn là yếu tố chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng cơ cấu chi phí hàng năm của Xí nghiệp. Giá vốn hàng bán năm 2020 giảm hơn 116 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 31,96% so với năm 2019. Còn năm 2021 so với năm 2020 tăng 28,6 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 11,55%. Giá giảm cũng chính là yếu tố dẫn đến doanh thu giảm theo. Giá vốn giảm là do có những thời điểm chính phủ điều chỉnh giá hoặc có thể do sản lượng hàng hóa bán ra nhiều.
Ngoài ra yếu tố làm tăng giảm tổng chi phí có thể là do sự tăng giảm của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2020 so với năm 2019 thì chi phí bán hàng giảm 118,2 triệu đồng với mức giảm tương ứng 3,27% và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 419,3 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 8,07%. Nhưng đến năm 2021 thì chi phí này tăng lên nhiều, chi phí bán hàng tăng 635,1 triệu đồng ứng với mức tăng 11,43% và đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1,1 tỷ đồng chiếm với tỷ lệ 23,56%. Sự tăng nhanh của chi phí này là do năm 2021 hoạt động kinh doanh khởi sắc hơn nhiều, tạo ra nhiều lợi nhuận hơn nên cần nhiều chi phí cho việc quản lý.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng là do chi phí tiền lương tăng, chi cho đồ dùng văn phịng, chi phí điện thoại...đều tăng khá mạnh. Tiền lương tăng cao là do tiền thưởng trên lợi nhuận tăng. Tiền lương tăng nhằm khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên năng động và hiệu quả hơn.
Cịn chi phí bán hàng tăng do chi phí xăng dầu tăng, chi phí vận chuyển và chi quảng cáo tiếp thị tăng cao. Đây là thời điểm giá xăng dầu khơng ổn định nhưng có những chuyến hàng phải vận chuyển đi những vùng lân cận.
Đối với chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác cũng là yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Xí nghiệp nhưng mức ảnh hưởng khơng cao, ít ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp.
Tóm lại, chi phí ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Xí nghiệp. Do vậy, Xí nghiệp cần phải cố gắng tiết kiệm các khoản chi phí, sử dụng chi phí một cách có hiệu quả để kinh doanh đạt hiệu quả cao.
4.1.4 Phân tích tình hình lợi nhuận chung
Lợi nhuận là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Nó phản ánh cả q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sự thành cơng và thất bại của doanh nghiệp đó. Lợi nhuận có thể là lợi nhuận hữu hình như tiền, tài sản vơ hình như uy tín của cơng ty đối với khách hàng và phần