Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước nhằm góp phần hoàn thiện

Một phần của tài liệu Khung pháp lý về chào bán cổ phần phổ thông mới của công ty đại chúng Việt Nam cho nhà đầu tư nước ngoài (Trang 83 - 96)

3.3. Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện khung pháp lý về chào bán cổ phần phổ

3.3.3. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước nhằm góp phần hoàn thiện

thiện khung pháp lý về chào bán cổ phần phổ thông mới của công ty đại chúng Việt Nam cho nhà đầu tư nước ngoài

Từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2006, các cơ quan quản lý Nhà nước đã có nhiều cải cách, đổi mới và tạo mọi điều kiện hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp cũng như các nhà ĐTNN để góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.

Cho đến nay, độ mở của nền kinh tế Việt Nam đã khá cao với việc tham gia vào rất nhiều các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trên thế giới càng là cơ hội lớn để nước ta tiếp cận được với nguồn vốn lớn từ các nhà đầu tư tầm cỡ đến từ các nền kinh tế hiện đại nhất thế giới. Để tiếp tục thu hút được nguồn vốn từ các nhà đầu tư lớn nước ngồi nói chung, cũng như thu hút thơng qua phương thức phát hành riêng lẻ CPPT mới của CTĐC, các cơ quan quản lý Nhà nước mà đầu mối quan trọng nhất là UBCK Nhà nước cần phải thực hiện những bước tiến đột phá trong q trình hồn thiện khung pháp lý về chào bán cổ phiếu riêng lẻ cho nhà ĐTNN.

Thứ nhất, kiến nghị UBCK Nhà nước thành lập ngay một bộ phận chuyên trách quản lý riêng đối với vấn đề phát hành riêng lẻ cổ phiếu. UBCK Nhà nước phải giao cho bộ phận này tiến hành soạn thảo, lấy ý kiến các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, chứng khốn trong và ngồi nước, lấy ý kiến của các tổ chức, cơ quan quản lý liên quan để sớm ban hành Nghị định và Thông tư hướng dẫn các hoạt động chào bán cổ phiếu riêng lẻ và chào bán riêng lẻ CPPT mới cho nhà ĐTNN. Các văn bản pháp luật mới đồng thời phải sửa đổi, bổ sung các quy định cịn gây nhiều khó khăn, bất cập cho cộng đồng doanh nghiệp và nhà đầu tư khi lựa chọn phương thức phát hành riêng lẻ CPPT mới của CTĐC cho nhà ĐTNN. Bộ phận này cũng có trách nhiệm xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin quốc gia về đầu tư thơng qua hình thức phát hành riêng lẻ cổ phiếu. Qua đó, cơ quan nhà nước có thể kiểm sốt tình hình, hiệu quả đầu tư của khối vốn ngoại trong các CTĐC Việt Nam và có những đánh giá, dự báo chính xác và lên kế hoạch phát triển cho phương thức huy động vốn này.

Thứ hai, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến vấn đề chào bán cổ phiếu riêng lẻ của CTĐC cho nhà ĐTNN bao gồm các cơ quan thuộc Bộ Tài Chính, các cơ quan thuộc Bộ Cơng Thương, các cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần phối hợp, cộng tác để cải cách thể chế, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ của mỗi đợt chào bán của CTĐC cho nhà ĐTNN bằng cách đẩy mạnh ứng dụng chính phủ điện tử, áp dụng hiệu quả công nghệ 4.0 trong quản lý, giám sát cũng như hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp và nhà đầu tư. Các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương cần tăng cường năng lực giám sát tình hình tài chính và

hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đặc biệt là các CTĐC, công khai, minh bạch thơng tin về hoạt động và tình hình tài chính của các doanh nghiệp này để sớm phát hiện và phòng ngừa các nguy cơ gây bất ổn kinh tế - xã hội.

Thứ ba, Chính phủ cần chuẩn bị chiến lược thu hút ĐTNN trong dài hạn và tập trung thu hút có trọng tâm, có chiến lược thu hút phục vụ từng lĩnh vực rõ ràng, chuyển trọng điểm chính sách thu hút, hợp tác ĐTNN từ số lượng sang chất lượng, ưu tiên các giao dịch có giá trị gia tăng cao, mơ hình quản lý hiện đại. Yếu tố cần quan tâm khơng cịn chỉ là số lượng mà tập trung hơn vào chất lượng. Cụ thể, khung pháp lý về thu hút ĐTNN thông qua phương thức phát hành riêng lẻ CPPT mới của CTĐC cần quy định ưu tiên tập trung vào những giao dịch trong những ngành, nghề trọng điểm cần phát triển mạnh trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế đất nước. Xây dựng các quy định, tiêu chuẩn như một bộ lọc mới nhằm lựa chọn các nhà ĐTNN có năng lực cao về cơng nghệ tiên tiến, mơ hình quản lý hiện đại, có năng lực, khả năng chống chịu sức ép từ bên ngoài để phát triển bền vững và bảo đảm an ninh quốc gia. UBCK Nhà nước cần phối hợp với các cơ quan ngoại giao, các hiệp hội doanh nghiệp, các công ty tư vấn, công ty luật, ngân hàng, quỹ đầu tư đổi mới phương thức xúc tiến thương mại, chuyển từ thụ động sang chủ động để tiếp cận và lên danh sách các nhà ĐTNN đang quan tâm đến đầu tư tại Việt Nam để chủ động tiếp cận, trao đổi, mời vào đầu tư tại Việt Nam. Thay vì chỉ ngồi chờ các nhà đầu tư tìm đến với mình, nhiều địa phương trong cả nước thời gian qua đã chủ động tham gia tiếp xúc trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài ngay ở nước sở tại và kết nối trực tuyến với Đại sứ Việt Nam tại các nước để tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tư nhằm thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Các cơ quan quản lý nhà nước cần tích cực tiếp xúc trực tiếp các nhà đầu tư lớn, tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tư theo hình thức trực tiếp, trực tuyến để cập nhật thông tin về các chính sách mới, trả lời những vấn đề băn khoăn của nhà đầu tư qua đó tiếp tục tiếp thu các ý kiến mang tính ứng dụng cao vào việc sửa đổi, bổ sung và/hoặc ban hành các quy định pháp luật mới hướng đến hoàn thiện khung pháp lý về chào bán CPPT mới của các CTĐC Việt Nam cho nhà ĐTNN.

Cuối cùng, UBCK Nhà nước cần đóng vai trị làm đầu mối để cộng tác với các cơ quan có thẩm quyền khác rà soát, đánh giá các quy định của pháp luật liên quan đến chào bán CPPT mới để có những bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với khung pháp lý về phát hành riêng lẻ cổ phiếu của CTĐC cho nhà ĐTNN. Sự nâng cấp, hoàn thiện của hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật về đầu tư, kinh doanh, tài chính, chứng khốn nói riêng cũng góp phần hồn thiện khung pháp lý về chào bán CPPT mới của CTĐC cho nhà ĐTNN, bởi vì khung pháp lý về thu hút vốn ĐTNN khơng nằm ngồi hệ thống pháp luật toàn diện của Việt Nam.

Kết luận Chương 3

Như vậy, tại Chương 3 của Luận văn, người viết đã đưa ra phương hướng hoàn thiện khung pháp lý về chào bán CPPT mới của CTĐC Việt Nam cho nhà ĐTNN đó là việc hồn thiện khung pháp lý về vấn đề này khơng chỉ nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc và minh bạch cho việc phát hành riêng lẻ CPPT mới cho nhà ĐTNN của CTĐC mà còn nhằm mục tiêu tăng cường thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam.

Từ hai phương hướng chính, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cụ thể. Trước hết, cần tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn, lành mạnh, hiệu quả tại Việt Nam. Ngoài ra, cần phải sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật liên quan đến chào bán CPPT mới của CTĐC Việt Nam cho nhà ĐTNN cịn gây nên nhiều khó khăn, bất cập cho doanh nghiệp cũng như cho các nhà đầu tư. Hơn thế nữa, cần sớm ban hành riêng Nghị định, Thông tư mới quy định chi tiết về hoạt động chào bán CPPT mới cho nhà ĐTNN của các CTĐC Việt Nam.

Để có thể sớm đưa các giải pháp vào triển khai thực hiện, người viết cũng đã có những kiến nghị cụ thể với các chủ thể và các đối tượng có các hoạt động liên quan đến vấn đề phát hành riêng lẻ CPPT mới của CTĐC Việt Nam cho nhà ĐTNN. Đó là các CTĐC Việt Nam, các nhà ĐTNN và các cơ quan quản lý nhà nước bao gồm UBCK Nhà nước và các cơ quan chức năng trực thuộc UBCK Nhà nước, cơ quan quản lý cạnh tranh, cơ quan quản lý về đăng ký kinh doanh tại các địa phương. Mỗi chủ thể cần tiến hành ngay các cơng việc cần thiết để nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động phát hành cổ phiếu riêng lẻ nói chung và phát hành riêng lẻ

CPPT mới cho nhà ĐTNN nói riêng để trong ngắn hạn, hoàn thành các giao dịch phục vụ kế hoạch phát triển doanh nghiệp và trong dài hạn phát triển toàn nền kinh tế. Tất cả các bên liên quan cần cùng hợp sức bắt tay vào thực hiện ngay các giải pháp và kế hoạch của mình thì khung pháp lý về chào bán CPPT mới của CTĐC Việt Nam cho nhà ĐTNN mới nhanh chóng hồn thiện và đi vào thực tiễn giúp ích cho doanh nghiệp, cho cơ quan quản lý nhà nước và cho toàn xã hội.

KẾT LUẬN

Các dấu mốc phát triển của ngành Chứng khoán Việt Nam gắn liền với các dấu mốc quan trọng về sự chuyển biến trong việc tạo ra một khuôn khổ pháp luật về chứng khốn và TTCK ngày càng đầy đủ, hồn thiện và từng bước tiếp cận chuẩn mực quốc tế, mang lại những kết quả tích cực cho sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. Với hệ thống văn bản pháp lý tương đối đồng bộ, hầu hết các đối tượng, các nội dung liên quan đều đã được đề cập và quy định, về cơ bản thống nhất với LDN và LĐT, tạo môi trường kinh doanh thơng thống cho tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, bảo đảm quyền tự chủ của tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư và hoạt động trên TTCK nói chung.

Vấn đề chào bán CPPT mới cho nhà ĐTNN của các CTĐC Việt Nam không phải là vấn đề mới mà đã được đề cập từ LCK 2006, và sửa đổi, bổ sung tại phiên bản LCK 2010. Cho đến các văn bản pháp luật mới nhất về chứng khoán và TTCK được ban hành từ năm 2019 đến nay bao gồm LCK 2019, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn các hoạt động về chứng khốn và TTCK nói chung cũng như hướng dẫn các điều kiện, thủ tục liên quan đến chào báo CPPT mới cho nhà ĐTNN của CTĐC đã bổ sung thêm rất nhiều quy định hướng dẫn chi tiết dành cho các CTCK, các nhà đầu tư tham gia vào đợt chào bán riêng lẻ, và các cơ quan quản lý nhà nước có chức năng quản lý, giám sát hoạt động này. Tuy nhiên, các góc độ pháp lý liên quan đến vấn đề này vẫn còn chưa đồng bộ và cịn nhiều bất cập gây khó khăn cho hoạt động chào bán CPPT mới riêng lẻ cho nhà ĐTNN. Vì vậy các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư cần phải cùng đồng hành, tháo gỡ từ những vướng mắc nhỏ nhất nhằm hoàn thiện khung pháp lý về vấn đề này, mục tiêu để thu hút tối đa nguồn vốn ĐTNN, góp phần phát triển cho mỗi doanh nghiệp, mỗi lĩnh vực, ngành nghề nói riêng và phát triển tồn nền kinh tế Việt Nam ngày càng vững mạnh.

1. Tài liệu tham khảo là sách

1.1.Trương Nhật Quang, Pháp luật về doanh nghiệp, Nhà xuất bản Dân trí, 2016;

1.2.TS Dỗn Hồng Nhung và ThS Nguyễn Thị Lan Anh, Pháp luật về góp vốn,

mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Tư pháp, 2012.

2. Tài liệu tham khảo là luận văn, luận án

2.1.Nguyễn Thị Lan Anh, Thực trạng pháp luật về góp vốn mua cổ phần của nhà

đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật, Khoa

Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012;

2.2.Nguyễn Thị Hoa, Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam qua

thị trường chứng khoán, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội,

năm 2009;

2.3.Nguyễn Minh Mẫn, Đổi mới và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế trong điều

kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996;

2.4.Trần Văn Sơn, Vai trị của đầu tư nước ngồi đối với thị trường chứng khoán

Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014; 2.5.Trương Anh Thư, Thu hút vốn đầu tư nước ngồi trên thị trường chứng khốn

Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, năm

2017;

2.6.Trần Quốc Tuấn, Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài đối với các doanh

nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam: Thơng lệ và giải pháp, Luận án

Tiến sĩ, năm 2015;

2.7.Nguyễn Hải Yến, Pháp luật về chào bán chứng khốn riêng lẻ của cơng ty cổ

năm 2022, tại địa chỉ https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?

idTin=54234&idcm=188, truy cập ngày 20/04/2022;

3.2.Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Số liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2022, tại địa chỉ https://www.mpi.gov.vn/congkhaithongtin/Pages/solieudautunuocngoai.aspx?nam= 2022 , truy cập ngày 20/04/2022;

3.3.Cổng thông tin WTO-FTA, Nghị định thư về việc gia nhập WTO của Việt Nam, đăng ngày 05/11/2018 trên Cổng thông tin WTO – FTA, tại địa chỉ

https://trungtamwto.vn/chuyen-de/8188-nghi-dinh-thu-ve-viec-gia-nhap-wto-cua- viet- nam, truy cập ngày 20/04/2022;

3.4.Cục ĐTNN, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tình hình thu hút ĐTNN tại Việt Nam

năm 2021, tại địa chỉ https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/f3cb5873-74b1-4a47-a57c- a491e0be4051/NewsID/5d476094-8272-4d9d-b810- 1609ce7b67b3#:~:text=C

%C3%A1c%20nh%C3%A0%20%C4%90TNN%20%C4

%91%C3%A3%20%C4%91%E1%BA%A7u,k%E1%BB%B3%20n%C4%83m%2 02020%5B6%5D, truy cập ngày 15/04/2022;

3.5.Kinh tế và Đô thị, Bức tranh thu hút vốn ngoại sẽ khởi sắc, tại địa chỉ

https://kinhtedothi.vn/buc-tranh-thu-hut-von-ngoai-se-khoi-sac.html, truy cập ngày

30/04/2022;

3.6.Thông tấn xã Việt Nam, 5 tháng năm 2022: Thu hút FDI đạt hơn 11,71 tỷ

USD, tại địa chỉ https://infographics.vn/5-thang-nam-2022-thu-hut-fdi-dat-hon- 1171-ty-

usd/84100.vna , truy cập ngày 15/04/2022;

3.7.Tổng cục Thống kê, Thơng cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và

năm 2021, tại địa chỉ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2021/12/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/, truy

cập ngày 15/04/2022;

3.8.Tổng cục Thống kê, Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế – xã hội quý I năm

3.9.Tổng cục Thống kê, Việt Nam cần làm gì để tiếp tục dẫn đầu trong cuộc đua

giành FDI?, tại địa chỉ https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-khac/2021/12/viet-nam- can-lam- gi-de-tiep-tuc-dan-dau-trong-cuoc-dua-gianh- fdi/#:~:text=Theo%20b%C3%A1o%20c %C3%A1o%20c%E1%BB%A7a%20UNC TAD%2C%20n%C4%83m%202020%20v %E1%BB%9Bi%20t%E1%BB%95ng% 20s%E1%BB%91,gi%E1%BB%9Bi%20v %E1%BB%81%20thu%20h%C3%BAt

%20FDI, truy cập ngày 30/04/2022.

4. Tài liệu tham khảo là các văn bản pháp luật

4.1. Bộ Luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015;

4.2. Luật Đầu tư nước ngoại tại Việt Nam số 4-HĐNN8 ngày 29/12/1987; 4.3. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam số 52-L/CTN ngày 12/11/1996; 4.4. Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005;

4.5. Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; 4.6. Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020;

4.7. Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14 ngày 26/11/2019; 4.8. Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005; 4.9. Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/06/2020; 4.10. Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ngày 12/6/2018;

4.11. Luật Điều ước quốc tế 2016 số 108/2016/QH13 ngày 9/4/2016;

4.12. Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt

Một phần của tài liệu Khung pháp lý về chào bán cổ phần phổ thông mới của công ty đại chúng Việt Nam cho nhà đầu tư nước ngoài (Trang 83 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w