TRỢ DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
2.2 Hoạt động tài trợ tín dụng cho DNVVN tại ACB 1 Tình hình huy động vốn
2.2.1 Tình hình huy động vốn
Nguồn vốn huy động của ACB các năm qua tăng cao, tính đến cuối năm 2006 là 39.736 tỷ đồng, cuối năm 2007 là 74.943 tỷ đồng, cuối năm 2008 là 91.174 tỷ đồng
và đến thời điểm 30/09/2009 là 109.146 tỷ đồng.Tốc độ tăng trưởng huy động vốn
năm 2008. Hiện tổng huy động vốn của ACB chiếm thị phần 11% trên tổng huy động vốn của cả hệ thống ngân hàng.
Cĩ thể thấy được tình hình huy động vốn và tốc độ tăng trưởng vốn huy động
của ACB đến 09/2009 như sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ACB Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 09/2009
Tiền vay từ NHNN 941.286 654.630 - 5.621.711
Tiền gửi và tiền vay từ
các TCTD trong nước 3.249.941 6.994.030 9.901.891 2.235.918 Vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác 288.532 322.512 298.865 264.747 Tiền gửi khách hàng 29.394.703 55.283.104 64.216.949 101.023.362 Tổng vốn huy động 33.874.462 63.254.276 74.417.705 109.145.738
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2008 và Báo cáo tài chính tĩm tắt-Quý 3/2009)
Trong đĩ:
Tiền vay từ NHNN: vay từ NHNN 5.622 tỷ đồng thơng qua kênh thị trường mở,
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động (5,15%). Tiền vay từ NHNN trong
9 tháng đầu năm 2009 tăng 8,6 lần so với năm 2007, 6 lần so với năm 2006.
Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước: Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD
trong nước đến 30/09/2009 đạt 2.236 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,0% trong tổng
nguồn vốn huy động của ACB. Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước trong 9 tháng đầu năm 2009 giảm so với năm 2008 và thấp nhất so với năm
2007 và 2006.
Vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác: Các khoản vốn
ACB nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác đến 30/09/2009
đạt 265 tỷ đồng, chủ yếu là tổ chức quốc tế tài trợ cho các dự án của Chính phủ.
Khoản vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ 0,24% trong tổng vốn huy động của ACB và thấp nhất trong các năm kể từ 2006.
Tiền gửi khách hàng: Tiền gửi khách hàng trong nước đến 30/09/2009 là 101.023 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 93% trong nguồn vốn huy động của ACB
Qua đĩ cho thấy nguồn huy động từ khách hàng chiếm phần lớn trong tổng vốn huy động của ACB
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của ACB
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của ACB Đvt: Triệu đồng
2006 2007 2008
Theo loại tiền gửi
Tiền gửi khơng kỳ hạn 4.283.482 10.121.064 5.157.171
Tiền gửi cĩ kỳ hạn 1.869.963 4.212.542 3.598.162
Tiền gửi tiết kiệm 22.437.610 39.891.744 49.118.727
Tiền ký quỹ 637.506 999.798 4.296.933
Tiền gửi vốn chuyên dùng 166.142 57.956 45.956
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 09/2009 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 941 655 5,622 3,250 6,994 9,902 2,236 289 323 299 265 29,395 55,283 64,217 101,023
2006 2007 2008
Theo loại hình khách hàng
Doanh nghiệp nhà nước 307.453 529.589 581.007
Cơng ty Cổ phần, cơng ty TNHH,
cơng ty Tư nhân
2.936.019 7.387.180 6.671.218
Cơng ty liên doanh 395.623 660.934 216.632
Cơng ty 100% vốn nước ngoài 229.630 456.933 251.636
Hợp tác xã 7.417 9.144 11.563
Cá nhân 24.664.453 45.610.807 55.930.901
Khác 854.108 628.517 553.992
Vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro
Vốn nhận từ Quỹ phát triển DNVVN 52.070 86.465 99.038
Vốn nhận từ Quỹ phát triển nơng thơn 136.462 143.967 93.203
Vốn nhận từ Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
100.000 92.080 106.624
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2006, 2007 và 2008 tại ACB)
Huy động vốn của ACB qua các năm khơng ngừng tăng, cả về quy mơ lẫn tỷ
trọng. Số liệu trên cho thấy tốc độ huy động của ACB luơn tăng mạnh và ở mức cao, năm sau cao hơn năm trước.
Cơng tác huy động vốn cĩ vai trị quan trọng trong hoạt động của ACB trong
thời gian qua, thơng qua các biện pháp đề ra hết sức cụ thể mang lại hiệu quả thiết thực như:
Áp dụng lãi suất linh hoạt, thu hút khách hàng bằng hình thức ưu đãi về lãi suất.
Phát triển mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch để mở rộng nhiều kênh huy
động vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận với ngân hàng, tăng trưởng nguồn vốn một cách ổn định.
Ứng dụng cơng nghệ và cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ như tăng cường cơng
tác phát hành thẻ thanh tốn, tổ chức tốt mạng lưới máy rút tiền tự động và phát triển thêm dịch vụ gia tăng của thẻ để tăng cường thu hút tiền gửi cá nhân.
Đổi mới phong cách phục vụ, triển khai các dịch vụ tiện ích cho khách hàng như
thu hộ/chi hộ tiền mặt, thanh tốn hĩa đơn, chi trả hộ lương, chuyển tiền tự động, ... qua đĩ giữ được khách hàng truyền thống và thu hút thêm khách hàng
mới.
Chính sách đa dạng hĩa khách hàng đã tạo điều kiện gia tăng số lượng tài khoản tiền gửi từ các khách hàng là DNVVN, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, từ đĩ vừa tăng số dư tiền gửi vừa tạo sự ổn định về nguồn vốn
Với những biện pháp nêu trên đã gĩp phần tăng trưởng nguồn vốn tại ACB trong thời gian qua trong mơi trường cạnh tranh gay gắt về lãi suất. Dự trữ thanh khoản của ACB luơn ở mức cao. Nhờ nguồn vốn huy động cĩ sự tăng trưởng
liên tục và tỷ trọng cao của huy động vốn từ khách hàng đã mang lại lợi thế cho ACB. Điều này đã mang lại sức cạnh tranh rất lớn cho ACB trong việc sử dụng vốn cho vay nhờ ưu thế về nguồn vốn ổn định và lãi suất hấp dẫn. Do vậy, dư nợ
cho vay của ACB thời gian qua cũng đã cĩ sự tăng trưởng đáng kể.