TÍN DỤNG CHO CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU TỪ NAY ĐẾN
3.1.3 Kế hoạch phát triển tín dụng tài trợ cho DNVVN tại ACB
Mơi trường hoạt động kinh doanh tài trợ tín dụng sẽ tiếp tục biến động theo chiều hướng rất phức tạp và khĩ dự đốn hơn so với năm vừa qua, tạo ra cả cơ hội và thách thức cho các ngân hàng. Trên thế giới, kinh tế Mỹ suy thối trên diện rộng, kéo theo thâm hụt thanh khoản tồn cầu, ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu của Việt Nam, gây khĩ khăn cho việc huy động vốn từ nước ngồi, đồng thời đưa giá vàng
vào xu thế tăng như hiện nay cũng như đồng USD ngày càng khan hiếm so với nhu cầu thanh tốn. Trong nước, các biện pháp đảm bảo tăng trưởng và kiềm chế lạm phát sẽ làm hoạt động kinh doanh của ngân hàng chịu nhiều sức ép và khĩ khăn. Sẽ cĩ nhiều ngân hàng mới, bao gồm cả ngân hàng nước ngồi tham gia thị trường và cạnh tranh thị phần, đặc biệt là thị phần huy động và cho vay sẽ quyết liệt hơn. Thị
trường chứng khốn và bất động sản sẽ ngày càng quy cũ hơn và tiếp tục sẽ là nơi thu hút đầu tư xã hội.
Năm 2009 cịn là năm tạo tiền đề cho việc hiện thực hĩa kế hoạch 2010 – 2015
của ACB: dự kiến đến năm 2015 tổng tài sản và dư nợ cho vay sẽ tăng gấp 14 lần; vốn chủ sở hữu tăng gấp 8 lần và lợi nhuận trước thuế tăng 9 lần so với năm 2008. Phấn đấu hồn thành kế hoạch gĩp phần vào viện hiện thực hĩa mục tiêu
đưa ACB thành tập đồn tài chính hàng đầu của Việt Nam
Bảng 3.1: Chỉ tiêu hoạt động năm từ 2009 đến 2011 Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Huy động tiền gửi khách hàng 130.000 195.000 212.000
Tổng tài sản 170.000 250.000 375.000
Dư nợ cho vay 65.000 110.500 182.325
Lợi nhuận trước thuế 2.700 3.000 3.800
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 và kế hoạch hoạt động năm 2009 – 2010 của ACB)
Giai đoạn này, ACB tiếp tục thực hiện mở rộng mạng lưới rộng khắp cả nước,
chú trọng những địa bàn cĩ tiềm năng phát triển kinh tế, khu du lịch, khu đơ thị, khu cơng nghiệp, khu chế xuất và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để mở rộng
phạm vi hoạt động ra ngồi lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời phát triển các sản phẩm,
dịch vụ ngân hàng hàng bán lẻ cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, kết hợp sản phẩm tín dụng với các sản phẩm tiện ích khác trong lĩnh vực huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử để hình thành các sản phẩm trọn gĩi cho một khách hàng hoặc nhĩm khách hàng, qua đĩ nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ nước ngồi về mặt mạng lưới, khả năng tiếp cận, hiểu biết và chăm sĩc
khách hàng.
Nhằm cụ thể hĩa định hướng hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng, định
hướng hoạt động tín dụng được ban hành trong từng giai đoạn trên cơ sở chiến lược
kinh doanh chung của ACB và được thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể cho phù hợp với tình hình thị trường và tình hình hoạt động thực tế của ACB.
Bảng 3.2: Chỉ tiêu tín dụng của ACB từ năm 2009 đến 2011
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Tỷ lệ cho vay/Huy động (%) 50 55 62
Dư nợ (tỷ đồng) 65.000 110.500 182.325
Nợ xấu <1,20% <1,10% <1,00%
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 và kế hoạch hoạt động năm 2009 – 2010 của ACB)
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khách hàng tại các phu vực thị trường mục tiêu của ACB thơng qua việc tiếp thị các sản phẩm hiện cĩ nhằm mở rộng thị trường hoạt
động tín dụng tới mọi lĩnh vực, mọi đối tượng khách hàng mà pháp luật cho phép. Đẩy mạnh cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nhất là các DNVVN. Đồng thời điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý, nâng cao chất lượng tín
dụng, đo lường và quản trị được rủi ro trong hoạt động tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ và khơng vượt quy định của NHNN.
Hồn thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện cĩ thơng qua việc tăng cường ứng dụng và khai thác cơng nghệ thơng tin nhằm
đơn giản hĩa thủ tục xử lý cơng việc, từ đĩ đáp ứng một cách nhanh nhất yêu
cầu của khách hàng.
Đa dạng hĩa sản phẩm tín dụng để phù hợp với từng đối tượng khách hàng
nhằm thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu hoạt động tín dụng.
Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật của các đối tác chiến lược trong quản lý rủi ro, ứng dụng cơng nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Đồng thời, ứng
dụng các chuẩn mực kế tốn và quản trị ngân hàng theo thơng lệ quốc tế.
Tăng cường đào tạo nhân viên tín dụng và các cá nhân khác cùng tham gia trong
hoạt động cung cấp dịch vụ để bồi dưỡng kỹ năng tiếp thị, bán hàng và các kiến thức liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hiện cĩ và các sản phẩm, dịch vụ mới.
Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý trung gian nhằm nâng cấp các kỹ năng lập kế hoạch phát triển kinh doanh, đánh giá và phân tích cạnh tranh, quản